0,111 MeV B 0,222MeV C 0,333 MeV D 0,444 Me

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 94 - 95)

C. một hạt  và 2 nơtrôn D một hạt  và hai hạt prôtôn.

A.0,111 MeV B 0,222MeV C 0,333 MeV D 0,444 Me

Câu 5: Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be94 đứng yên sinh ra hạt  và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là

A. 1,450 MeV. B.3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D.0,3575 MeV.

Câu 6: Dùng hạt Prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng:

147 N 7 N 14 17 7 N 8 O p      p N O

H

1

1 + 49Be  24He + 36Li. Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn. Biết động năng của Hêli là K = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị:

A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575 eV.

Câu 7: (CĐ-2011) : Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt

nhân ôxi theo phản ứng: 4 14 17 1

2  7N 8O1p. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m 4, 0015 u; mN 13,9992 u; mO 16,9947u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt  là

A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.

Câu 8: Hạt nhân U234 đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ  và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV, 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt  bằng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 94 - 95)