0,111 MeV B 0,555MeV C 0,333 MeV D Đáp số khác

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 95 - 97)

C. một hạt  và 2 nơtrôn D một hạt  và hai hạt prôtôn.

A. 0,111 MeV B 0,555MeV C 0,333 MeV D Đáp số khác

Câu 10: người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên ta thu được 2 hạt

α có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng và vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?

A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s

C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.

Câu 11: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: 01 n + 6

3Li → X+ 4

2He . Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :

A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV

C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV

Câu 12: Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân,sau phản ứng thu được hạt nhân và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:

A. 0,824.106 (m/s) B. 1,07.106 (m/s) C. 10,7.106 (m/s) D. 8,24.106 (m/s)

Câu 13: Bắn một hat anpha vào hạt nhân nito 147N đang đứng yên tạo ra phản ứng 24He147N  11H+ 178O. Năng lượng của phản ứng là E =1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)

A1,36MeV B:1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV

Câu 14: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây ra phản ứng 1

1P + 7

3Li  2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:

A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200 14 7 N 14 17 7 N 8 O p      p N O 9 4Be 6 3Li

Câu 15: Cho hạt p có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân 9

4Be đứng yên. Phản ứng cho hạt  và hạt nhân X. Biết hạt nhân  bay với động năng 4MeV và có hướng vuông góc với hạt proton. Cho biết khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng.

A. 0,125MeV B. 1,125MeV C. 2,125MeV D. 3,125MeV

Câu 16: Cho hạt α có động năng Kα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm (27

13Al) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα = 4,0015u; mAl = 26,974u; mX = 29,970u; mn = 1,0087u. Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây

A. KX = 5,490 MeV và Kn = 0,4702 MeV B. KX = 5,490 MeV và Kn = 4,702 MeV

C. KX = 0,5490 MeV và Kn = 4,702 MeV D.KX = 0,5490 MeV và Kn = 0,4702 MeV

Câu 17: (ĐH 2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. 1 2 2 2 1 1 v m K vmK B. 2 2 1 1 1 2 v m K vmK C. 1 1 1 2 2 2 v m K vmK D. 1 2 1 2 1 2 v m K vmK

Câu 18: (ĐH 2011) Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 1/4 B. 2. C. 1/2 D. 4.

Câu 19: Bắn hạt n có động năng 2MeV vào hạt nhân 6

3Li đứng yên thì thu được hạt  và hạt X. Hạt  và hạt X có góc hợp với hướng tới của hạt nơtrôn lần lượt bằng 150 và 300. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu? (lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng)

A. tỏa 1,66MeV B. Thu 1,66MeV C. Tỏa 3,32MeV D. Thu 3,32MeV

Câu 20: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là

A. 168036’. B. 48018’. C. 600. D. 700.

Câu 21: Dùng proton có động năng KP = 1,6MeV bắn phá hạt nhân 73Li đang đứng yên thu được 2 hạt nhân X giống nhau. Cho m(73Li) = 7,0144u; m(X) = 4,0015u; m(p) = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt X là

A. 3746,4MeV. B. 9,5MeV. C. 1873,2MeV. D. 19MeV.

Câu 22: Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân Be94 đứng yên tạo thành hạt  và hạt nhân X. Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là

A. 6 MeV. B. 14 MeV. C. 2 MeV. D. 10 MeV.

Câu 23: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Động năng của một hạt nhân X sinh ra là

A. 9,34MeV. B. 93,4MeV. C. 934MeV. D. 134MeV.

Câu 24: Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be94 đứng yên gây ra phản ứng: p + Be94   + 63Li

Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân 63Li và hạt  bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4MeV và K3 = 3,575MeV(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt  và p bằng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 95 - 97)