Điện tích hạt nhân D khối lượng hạt nhân Câu 77 (QG 2017): Hạt nhân

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 112 - 113)

Câu 77 (QG 2017): Hạt nhân 17

8O có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của 17

8O là

A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.

Câu 78 (QG 2017): Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở

lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là

A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 ngày. D. 0,18 ngày. Câu 79 (QG 2017): Cho rằng khi một hạt nhân urani 235 Câu 79 (QG 2017): Cho rằng khi một hạt nhân urani 235

92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023 mol-1 , khối lượng mol của urani 235

92U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani 235

92U là

A. 5,12.1026 MeV. B. 51,2.1026 MeV. C. 2,56.1015 MeV. D. 2,56.1016 MeV.

THPT QG 2018

Câu 80 (QG 2018): Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối

lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là

A. 2mc. B. mc2 C. 2mc2 D. mc.

Câu 81 (QG 2018): Cho các hạt nhân: 23592U; 23892U; 24He và 23994Pu Hạt nhân không thể phân hạch là

A. 23892U B. 23994Pu C. 24He D. 23592U

Câu 82 (QG 2018): Hạt nhân 37Li có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 37Li là

A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 u. D. 0,0423 u.

Câu 83 (QG 2018): Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân 147N đứng yên gây ra phản ứng:

He

2

4 + 147N→ H + X11 . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.

Câu 84 (QG 2018): Chất phóng xạ pôlôni 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 20682Pb. Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 21084Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg 21084Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng 20682Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là

A. 72,1 mg. B. 5,25 mg. C. 73,5 mg. D. 10,3 mg. THPT QG 2019 THPT QG 2019

Câu 85 (QG 2019): Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch

A. 126 C B.147 N C. 23994 Pu D. 73Li

Câu 86 (QG 2019): Số protôn có trong hạt nhân A ZX

A. A-Z B. Z C. A+Z D. A

Câu 87 (QG 2019): Hạt nhân 9

4Be có độ hụt khối là 0,0627u. Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân 9

4Be

Câu 88 (QG 2019): Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối

lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là

A. 0,25g B. 3g C. 1g D. 2g

Câu 89 (QG 2019): Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt 14

7 N đứng yên gây ra phản ứng

4 14 1

2He7 NX 1H phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1

1H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°. Động năng của hạt nhân 1

1H

A. 1,75MeV B. 0,775MeV C. 1,27MeV D. 3,89MeV

THPT QG 2020

Câu 90 (QG 2020): Số proton có trong hạt nhân 86222Rn là

A. 86. B. 308. C. 136. D. 222.

Câu 91 (QG 2020): Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia β- là dòng electron.

B. Tia α là dòng các hạt nhân 24He.

C. Tia β+ là dòng hạt nhân 11H.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)