0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 108 - 112)

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn D phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

A.0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N

ĐẠI HỌC 2013

Câu 38 (ĐH 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 39 (ĐH 2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò

phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là

A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.

Câu 40 (ĐH 2013): Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14

7 N đang đứng yên gây ra phản ứng 14 1 17

7 N 1 p 8 O

    . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17

8 O

A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.

A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X

Câu 42 (ĐH 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235

U và 238U , với tỷ lệ số hạt 235U và số hạt 238

U là 7

1000. Biết chu kì bán rã của 235

U và 238U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách

đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235

U và số hạt238U là 3 100?

A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.

Câu 43 (ĐH 2013): Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 2

1D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 21D là:

A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV

Câu 44 (ĐH 2013) : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 15N0 16 B. 0 1 N 16 C. 0 1 N 4 D. 0 1 N 8 CAO ĐẲNG 2013

Câu 45 (CĐ 2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 4

2He lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 42He là

A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.

Câu 46 (CĐ 2013): Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia -.

Câu 47 (CĐ 2013): Trong phản ứng hạt nhân: 19 16

9 F p 8 OX , hạt X là

A. êlectron. B. pôzitron. C. prôtôn. D. hạt .

Câu 48 (CĐ 2013): Hạt nhân 210

84 Po phóng xạ  và biến thành hạt nhân 206

82 Pb. Cho chu kì bán rã của 210 84 Po

là 138 ngày và ban đầu có 0,02 g 210

84 Po nguyên chất. Khối lượng 84210Po còn lại sau 276 ngày là

A. 5 mg. B. 10 mg. C. 7,5 mg. D. 2,5 mg.

Câu 49 (CĐ 2013) : Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.

Câu 50 (CĐ 2013): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng

vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?

A. 85%. B. 80%. C. 87,5%. D. 82,5%.

Câu 51 (CĐ 2013): Hạt nhân 35

17Cl

A. 17 nơtron. B. 35 nơtron. C. 35 nuclôn. D. 18 prôtôn.

ĐẠI HỌC 2014

Câu 52 (ĐH 2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số

A. prôtôn nhưng khác số nuclôn. B. nuclôn nhưng khác số nơtrôn. C. nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. nơtrôn nhưng khác số prôtôn.

Câu 53 (ĐH 2014): Số nuclôn của hạt nhân230

90Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 21084Po là

A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.

Câu 54 (ĐH 2014): Trong các hạt nhân nguyên tử: 4

A. 42He. B. 23090Th. C. 5626Fe. D. 23892U.

Câu 55 (ĐH 2014): Tia

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân 4 2He.

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.

Câu 56 (ĐH 2014): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn

A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtrôn.

Câu 57 (ĐH 2014): Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:

4 27 30 1

2He 13A  15P0n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  là

A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.

CAO ĐẲNG 2014

Câu 58 (CĐ 2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng

A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.

B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.

Câu 59 (CĐ 2014): Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là

A. N0 e-t. B. N0(1 – et). C. N0(1 – e-t). D. N0(1 - t).

Câu 60 (CĐ 2014): Cho các khối lượng: hạt nhân 1737Cl; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37

17Cl (tính bằng MeV/nuclôn) là

A. 8,2532. B. 9,2782. C. 8,5975. D. 7,3680.

Câu 61 (CĐ 2014): Hạt nhân 210

84Po (đứng yên) phóng xạ  tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 

A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con C. lớn hơn động năng của hạt nhân con D. bằng động năng của hạt nhân con

Câu 62 (CĐ 2014): Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 137

55 Cs lần lượt là A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137

THPT QG 2015

Câu 63 (QG 2015): Hạt nhân càng bền vững khi có:

A. Năng lượng lien kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn.

C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết càng lớn

Câu 64 (QG 2015): Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia  đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là:

A. tia B. tia - C. tia + D. tia 

Câu 65 (QG 2015): Hạt nhân 146C và 147N có cùng

A. điện tích B. số nuclôn C. số prôtôn D. số nơtrôn.

Câu 66 (QG 2015): Cho khối lượng hạt nhân 10747Ag là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 10747Ag là:

Câu 67 (QG 2015): Đồng vị phóng xạ 210Po

84 phân rã , biến thành đồng vị bền 206Pb

82 với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có môt mẫu210Po

84 tinh khiết. Đền thời điểm t, tổng số hạt  và hạt nhân206Pb

82 ( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084Pocòn lại. Giá trị của t bằng:

A. 552 ngày B. 414 ngày C. 828 ngày D. 276 ngày

Câu 68 (QG 2015): Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5MeV vào hạt nhân 37Li đang đứng yên gây ra phản ứng hạt hân

p + 37Li2. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ , hai hạt  có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là;

A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 20,4 MeV

THPT QG 2016

Câu 69 (QG 2016): Cho phản ứng hạt nhân: . Đây là

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

Câu 70 (QG 2016): Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là

A. . B. . C. D.

Câu 71 (QG 2016): Số nuclôn trong hạt nhân

A. 34. B. 12. C. 11. D. 23.

Câu 72 (QG 2016): Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A. 7,9MeV. B. 9,5MeV. C. 8,7MeV. D. 0,8MeV.

Câu 73 (QG 2016): Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hiđrô thành hạt nhân

thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng hợp + + → + 7,27MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030W. Cho biết 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của là 4 g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19J. Thời gian để chuyển hóa hết ở ngôi sao này thành vào khoảng

A. 481,5 triệu năm. B. 481,5 nghìn năm. C. 160,5 nghìn năm. D. 160,5 triệu năm.

Câu 74 (QG 2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.

C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.

THPT QG 2017

Câu 75 (QG 2017): Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết

c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là

A. E = 1

2mc. B. E = mc. C. E = mc2. D. E = 1

2mc2.

Câu 76 (QG 2017): Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng.

2 2 4 1H 1H2He 14 7N 12 6C 178O 168O. 146C. 23 11Na 7 3Li 4 2He 4 2He 42He 126C 4 2He 42He 42He 126C 4 2He 4 2He 126C

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ 12 HKII (Trang 108 - 112)