. ĐẠOĐỨC KINHDOANH VÀ TRÁCHNHIỆM XÃHỘI CỦA VINFAST
2. Đạođức kinh doanh/ tráchnhiệm xãhội của tập đoàn Vingroup
2.5.1. Vingroup với môi trường
Với mục tiêu phát triển bền vững, Vingroup hiểu rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trong q trình thiết kế, xây dựng và khai thác các tổ hợp du lịch, TTTM, khu đơ thị, văn phịng và căn hộ. Những cơng trình đầu tiên Vingroup xây dựng như Vinpearl Resort Nha Trang, tịa tháp Vincom Center Bà Triệu đến các khu đơ thị như: Royal City hay Times City,Vinhomes Riverside… đều là những khu du lịch xanh, khu đô thị sinh thái, tòa nhà tiết kiệm năng lượng. Những cơng trình kiến trúc "xanh" nổi bật gắn với từng dấu ấn phát triển của Vingroup.
Coi nguyên tắc “xanh” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phát triển các dự án, Tập đồn Vingroup khơng chỉ ln nỗ lực hết mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường, mà còn chú trọng việc tuyên truyền ý thức này tới khách hàng, cộng đồng để cùng nhau xây dựng và gìn giữ môi trường trong lành, xứng đáng với đẳng cấp thương hiệu 5 sao của Tập đoàn đã đề ra.
2.5.2. Vingroup với cộng đồng
Tập đồn xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên khát vọng tiên phong với niềm tự hào về giá trị trí tuệ, bản lĩnh và truyền thống nhân văn của người Việt. Văn hóa này khơng chỉ thể hiện trong chính sách phúc lợi dành cho người lao động, mà cịn trong các hoạt động vì sự phát triển chung của cộng đồng xã hội.
mục đích nhân đạo, từ thiện, nhằm “chuyển tải một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất tấm lịng của người Vingroup đến với cộng đồng”.
Ra đời từ năm 2006, với toàn bộ chi phí hoạt động được tài trợ bởi Tập đoàn Vingroup và các nhà hảo tâm là lãnh đạo Tập đoàn Vingroup, đến nay Quỹ Thiện Tâm đã triển khai nhiều dự án, chương trình hành động thiết thực vì sự phát triển của cộng đồng, trong đó ưu tiên giúp đỡ các gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng như: Phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng; Chăm lo các gia đình chính sách, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; Giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học; Hỗ trợ phát triển kinh tế cho các địa phương nghèo;
Ủng hộ, cứu trợ đồng bào bị thiên tai; Xây dựng, phát triển các cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục mang tính từ thiện và có ý nghĩa nhân văn cao.
Tháng 12/2008, Quỹ đầu tư và phát triển tài năng bóng đá Việt Nam (PVF) ra đời đã trở thành một mơ hình đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ chuyên nghiệp, hiệu quả, góp phần xây dựng những thế hệ cầu thủ trẻ thật sự tài năng, có đạo đức và văn hóa cho nền bóng đá nước nhà.
Hơn thế, tháng 07/2010, Quỹ Thiện Tâm đã phối hợp cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam khánh thành Trung tâm dưỡng lão, hướng nghiệp và phát triển tài năng trẻ Phật Tích, nằm trong quần thể văn hóa Phật giáo Phật Tích (Bắc Ninh), là nơi ni dưỡng người già cô đơn, không nơi nương tựa và trẻ mồ côi, đối tượng chính sách trên cả nước, đem lại hiệu quả ý nghĩa lâu dài, góp phần chia sẻ một phần khó khăn của Nhà nước trong cơng tác xã hội và nuôi dưỡng, giáo dục, đào tạo các cháu trở thành người có ích cho cộng đồng.
Đặc biệt, Tỷ phú Phạm Nhật Vượng hỗ trợ 5 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch Covid19 và 100 tỷ đồng tài trợ gói trang thiết bị y tế, máy móc - hóa chất xét nghiệm virus SARSCoV-2. Từ tháng 2, Quỹ Ðổi mới sáng tạo (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn - VINBDI
(thuộc Tập đoàn VinGroup) đã ký kết tài trợ ba dự án nghiên cứu ứng phó nhanh với dịch Covid-19 là: Công ty TNHH MTV Vắc-xin và Sinh phẩm số 1
(Vabiotech), Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư và Viện Ðào tạo y học dự phịng và y tế cơng cộng. Dự án vaccine “made in Vietnam” phòng virus SARS-CoV-2 được các nhà khoa học của Công ty Vabiotech triển khai với sự tài trợ của Quỹ Đổi mới sáng tạo VinIF (thuộc Tập đồn Vingroup), đang có triển vọng về đích
Theo quy trình ở giai đoạn tiếp theo, vaccine dự tuyển sẽ được phát triển thành vaccine hoàn chỉnh, ổn định và đủ tiêu chuẩn để sử dụng cho người. Nhóm nghiên cứu của Vabiotech sẽ xây dựng quy trình sản xuất thương mại để có thể đáp ứng quy mơ sản xuất lên tới hàng triệu, thậm chí là hàng chục triệu liều. “Để cho ra đời vaccine hoàn chỉnh cần 9 - 12 tháng nữa nhưng chúng tôi đang nỗ lực để rút ngắn thời gian này” - thạc sĩ Mạc Văn Trọng (Cơng ty Vabiotech) chia sẻ.
Mới đây, Tập đồn Vingroup trao tặng Bộ Y tế phần mềm DrAid™ cùng các thiết bị đi kèm để hỗ trợ đánh giá tiên lượng trong điều trị Covid-19. DrAid™ là phần mềm AI đầu tiên tại Việt Nam do Cơng ty VinBrain (Tập đồn Vingroup) phát triển từ năm 2019 nhằm hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi, tim và xương dựa trên X- quang và đang được triển khai tại 12 bệnh viện, 1 phòng khám và 1 hệ thống xe chụp X-quang lưu động tại Hà Nội cùng một số tỉnh lân cận.
Trước đó, khi được biết y tế Việt Nam đang gặp khó khăn do thiếu máy thở, lập tức Vingroup đã đi đầu nghiên cứu sản xuất máy thở. Hiện nay, Vingroup đã sản xuất 2 mẫu máy thở là VFS-410 và VFS-510, được đánh giá bởi các cơ quan, bệnh viện đầu ngành của Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu trong điều trị Covid-19 cũng như một số bệnh khác... Được biết, Vingroup cũng hỗ trợ ngay từ đầu những sinh phẩm chẩn đoán, máy lọc máu và một số trang thiết bị mà trong nước rất khó khăn. Đến nay, Tập đoàn đã tài trợ cho ngành y tế, các địa phương và đối tác hơn 900 tỷ đồng nhằm chung tay đẩy lùi dịch Covid-19. Tổng giá trị tài trợ trên chưa bao gồm chương trình 3.200 máy thở xâm nhập tặng Bộ Y tế, 100 máy thở VFS -510 cho Đà Nẵng; 34 máy thở VFS-410, VFS-510 cho Quảng Nam, Quảng Ngãi; 35 tỷ đồng hóa chất sinh phẩm và các hoạt động xét nghiệm tại Bệnh viện Vinmec Đà Nẵng… Với nhiều hoạt động lớn có ý nghĩa xã hội và nhân văn trên cả nước, Quỹ Thiện Tâm đã và đang nỗ lực hết sức để hoàn thành sứ mệnh của mình, trở thành một điển hình cho tinh thần tương thân tương ái của người Việt.
3.1. Hoạt động thực tế và kết qủa của việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của tập đồn Vingroup. trách nhiệm xã hội của tập đồn Vingroup.
3.1.1. Về khía cạnh đạo đức kinh doanh
Vingroup – Thương hiệu của chất lượng và niềm tin. Gây dựng tiếng vang và uy tín qua hàng loạt dự án, Vingroup giờ đây trở thành thương hiệu được khách hàng tin tưởng lựa chọn khi có nhu cầu.
Tỷ phú đơla của Việt Nam, ơng chủ Tập đồn Vingroup Phạm Nhật Vượng từng nói: "Tơi muốn để lại thứ gì đó cho đời, muốn biến Hà Nội và Sài Gòn tương tự Singapore, Hong Kong".Trong đạo đức kinh doanh, ông cho rằng: "Chấp nhận thiệt hại về mình để khơng gây thiệt hại cho khách hàng đã mua sản phẩm"
Sự thành công trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh của Vingroup đã được thể hiện qua những giải thưởng lớn như sau:
- Từ 2008 tới 2013, 5 lần nhận được giải thưởng "Sao vàng đất Việt"; 4 lần nhận giải thưởng "Top 10 Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ xuất sắc" dành cho thương hiệu Vincom; 04 lần nhận Giải thưởng "Top ten khách sạn 5 sao" dành cho thương hiệu Vinpear.
- Giải "Nhà đầu tư bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 - Best Retail Developer Award" do Tạp chí Euromoney bình chọn (tháng 9/2012)Đầu năm 2013, Tập đoàn Vingroup nhận các giải: Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam (3/2013) và còn nhiều giải thưởng giá trị khác...
3.1.2. Về khía cạnh trách nhiệm xã hội
Quỹ Thiện Tâm là một tổ chức phi lợi nhuận, có mục đích từ thiện được Lãnh đạo Tập đồn Vingroup thành lập và tài trợ tồn bộ chi phí hoạt động. Quỹ có nhiệm vụ chuyển tải một cách hiệu quả nhất tấm lòng của người Vingroup đến cộng đồng xã hội. Từ khi thành lập (năm 2006) đến nay, Quỹ đã triển khai nhiều chương trình xã hội – từ thiện thiết thực và hiệu quả cao như phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, chăm lo các gia đình chính sách, hỗ trợ phát triển cho các địa phương nghèo; ủng hộ, cứu trợ đồng bào bị thiên tai; xây dựng, phát triển các cơng trình văn hố, giáo dục mang tính cộng đồng và từ thiện... với tổng kinh phí lên tới gần 700 tỷ đồng. Quỹ thiện tâm đã thể hiện trách nhiệm xã hội của mình một cách đầy đủ và trong những sự kiện nổi bật được thể hiện như sau:
Đầu năm 2016: Tập đồn Vingroup cơng bố chuyển đổi hệ thống Vinmec và Vinschool sang mơ hình phi lợi nhuận, cam kết dành 100% lợi nhuận cho xã hội. Với việc phi lợi nhuận hóa hai thương hiệu đang phát triển tốc độ cao, có triển vọng lợi nhuận bền vững - Vingroup đã khẳng định tầm vóc, uy tín và trách nhiệm xã hội của một tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam, theo xu hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Mục tiêu của việc phi lợi nhuận hóa Vinmec và Vinschool là nhằm khẳng định quyết tâm đóng góp cho sự phát
triển của y tế và giáo dục, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và đào tạo tại Việt Nam.Theo đó, Vingroup cam kết dành 100% lợi nhuận thu được từ Vinmec và Vinschool để sử dụng cho việc tái đầu tư nhằm liên tục nâng cấp và phát triển hệ thống, cụ thể là đầu tư phát triển nguồn nhân lực, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, trao học bổng, tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tăng cường hợp tác, liên kết quốc tế...
Chương trình phát động Tháng cao điểm vì người nghèo - 17/10/2016 do Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức. Theo đó, Quỹ Thiện Tâm sẽ dành 300 tỷ đồng hỗ trợ phẫu thuật cho các bệnh nhân nghèo, lão thành cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương bệnh
binh và những người hưởng chính sách như thương binh trong giai đoạn 2016- 2017. Quỹ Thiện Tâm cũng đã nhận được cam kết của chuỗi Bệnh viện Vinmec là với các bệnh nhân thuộc chương trình này thì Vinmec sẽ chỉ tính các chi phí theo thực tế phát sinh, khơng tính khấu hao và lợi nhuận.
3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường và hoàn thiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Vingroup trách nhiệm xã hội của tập đoàn Vingroup
Trên con đường hội nhập, thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một công việc vô cùng cần thiết, vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp,lợi ích cho xã hội, đồng thời còn nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật pháp lao động tại Việt Nam. Để có thể giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình, theo chúng tôi, cần thực hiện các giải pháp
sau đây:
- Qua nhiều kênh khác nhau cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để mọi người hiểu đúng bản chất của vấn đề "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" và các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính
sách vĩ mơ.
- Tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là ở các doanh nghiệp thuộc các ngành đang tham gia vào xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như giày da, dệt may, thủy sản đông lạnh,… để thấy được những thuận lợi, những khó khăn, thách thức và rào cản, từ đó có những giải pháp phù hợp để thực hiện.
- Nhà nước cần ban hành các các cơ chế, chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp có thể thực hiện được trách nhiệm xã hội của mình. Trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các bộ Quy tắc ứng xử, các doanh nghiệp cần phải có chi phí, thậm chí chi phí đầu tư khá lớn, ví dụ đầu tư để cải thiện các điều kiện vệ sinh và mơi trường lao động. Những khoản chi phí này, nhiều khi doanh nghiệp khơng chịu nổi, vì thế với một chính sách ưu tiên, ưu đãi, Nhà nước có thể cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại,…
- Đẩy mạnh vai trò của các hiệp hội nghề như Hội Cơng thương, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các Bộ, ngành trong việc hình thành các kênh thông tin về trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các Bộ Quy tắc ứng xử,… Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) được thể hiện rõ nét qua việc bảo vệ môi trường.
Mặc dù trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về bảo vệ mơi trường, điển hình là kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1393/QĐ -TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh để đảm bảo phát triển kinh tế một cách bền vững. Theo đó, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội với phát triển xã hội. Các chỉ thị, nghị quyết, văn bản pháp quy này đi vào cuộc sống đã bước đầu tạo ra một số chuyển biến tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường, song số lượng và mức độ vi phạm của các doanh nghiệp vẫn diễn biến theo chiều hướng ngày càng phức tạp. Để ngăn chặn, khắc phục và xử lí có hiệu quả những hành vi gây ơ nhiễm mơi trường, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh, đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần
xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí mơi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
- Tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.
- Tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến mơi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và cơng dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
- Nâng cao vai trị của lực lượng cảnh sát mơi trường, thành lập các cơ quan kiểm tốn tối cao có tiến hành hoạt động kiểm tốn mơi trường. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này. Thực hiện trách nhiệm xã hội là vấn đề lâu dài. Tuy nhiên, việc này mới thực hiện chủ yếu trong các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu sang các thị trường lớn (EU, Mỹ, Nhật…), nhưng trong tương lai tất cả các doanh nghiệp đều cần thiết phải thực hiện trách nhiệm xã hội. Vấn đề này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vậy, cần phải bắt tay ngay vào nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dài hạn và lộ trình thực hiện trách nhiệm xã hội của