Hiện tượng và giải thích thí nghiệm: ● Quan sát hiện tượng:

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 38 - 41)

● Quan sát hiện tượng:

- Lúc đầu dung dịch có màu cam.

- Sau đó khi cho H2SO4đậm đặc vào làm màu của dung dịch đâm hơn và tỏa nhiệt. - Khi cho cồn 96oC vào dung dịch thì dung dịch chuyển sang màu xanh, xuất hiện khí mùi sốc và chua. Tinh thể thu được có màu xanh tím.

● Giải thích thí nghiệm:

- Màu cam là màu của K2Cr2O7

K2Cr2O7 + H2SO4 à K2SO4 + 2CrO3 + H2O

- H2SO4 và CrO3 hút nuco71 của dung dịch làm màu đậm hơn

6H2SO4 + 4CrO3 + C2H5OH à 2Cr2 (SO4)3 + CH3CHO + CH3COOH. - Mùi sốc là mùi của CH3CHO, mùi chua là mùi của CH3COOH.

- Màu xanh là màu của muối Cr3+

- Trong dung dịch có mặt cả 2 muối K2SO4 , Cr2 (SO4)3 - Sản phẩm kết tủa là phèn cam : Cr2 (SO4)3 K2SO4.12H2O

● Tính hiệu suất phản ứng: Theo lí thuyết :

K2Cr2O7 + 3C2H5OH +4 H2SO4 à [K2SO4.Cr2SO4 ]+ 3CH3CHO +7H2O 5/294 à5/294

[K2SO4.Cr2SO4 ] +24H2O à K2SO4.Cr2SO4.24H2O ( phèn crom kali ngậm nước) 5/294 à5/294

Số gam tinh thể phèn crom-kali thu được là : mtinh thể phèn =MTinh thể phèn x số mol =9 g Nhưng trên thực tế sau khi thí nghiệm kết thúc lọc và thu được tinh thể phèn crom- kali đem cân thì chỉđược gần bằng 6 gam

Hiệu suất phản ứng : H%= (số gam thực tế/ số gam trên lí thuyết)x100 = (6/9)x100=66.67%

Thí nghiệm 2: Tính chất của muối crom( III)

I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất của muối crom (III)

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Tinh thể CrCl3 - Giấy pH

2. Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Lấy một ít tinh thể CrCl3 tao thành dung dịch sau đó chia thành 3 ống nghiệm - Ống 1 : dùng để so sánh

- Ống 2: nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch và thử pH và màu của giấy pH trên thang pH

- Ống 3: đun nóng dung dịch đến khi sôi, sau đó để nguội

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát hiện tượng:

Dung dịch CrCl3 loãng màu xanh lục. - Ống 1: Dung dịch có màu xanh lục - Ống 2: Giấy pH=5

- Ống 3: Khi đun nóng đến sôi: màu của dung dịch ống 3 nhạt dần . Để nguội dung dịch chỉ còn màu xanh lục nhạt.

dịch chỉ còn màu xanh lục nhạt.

● Giải thích thí nghiệm:

Màu xanh là màu của Cr3+

- Ống 2: dung dịch CrCl3 là dung dịch muối của Cr3+ ( kim loại chuyển tiếp) và Cl- ( phi kim có tính oxi hóa mạnh) à dung dịch có tính axit yếu.

- Ống 3: dung dịch chuyển sang màu xanh đậm. Khi ở nhiệt độ cao thì dung dịch muối [Cr(H2O)6] Cl3 tồn tại trong nước có 3 đồng phân tạo màu, tạo sự thay đổi màu sắc khi thay đổi nhiệt độ

[Cr(H2O)6] Cl3 [Cr(H2O)5] Cl3.H2O [Cr(H2O)4] Cl0.2H2O

Thí nghiệm 3: Chuyển dịch cân bằng trong dung dịch kali bicromat (K2Cr2O7)

I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch kali bicromat

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất: - Dd K2CrO4 0,1N - Dd K2Cr2O7 0,1N - Dd H2SO4 20% - Dd NaOH 0,4N - Dd Ba(NO3)2 0,1N

2. Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị 5 ống nghiệm ​

- Ống 1 và 2: cho vào mỗi ống 3-5 ml dung dich K2CrO4 0,1N - Ống 3 và 4: cho vào mỗi ống 3-5 ml dung dich K2Cr2O7 0,1N

Ống 1 và ống 3 dùng để so sánh Tiếp tục cho vào:

- Ống 2: Cho thêm vài giọt dung dịch H2SO420% so sánh màu sắc của dung dịch với ống 1 và ống 3.

- Ống 4: Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 0,4N, so sánh màu sắc của dung dịch với ống 1 và ống 3.

Trong một ống nghiệm khác chứa 1-2ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N, thêm vào đó vài giọt dung dịch Ba(NO3)2 0,1N . Nhận xét hiện tượng.

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát hiện tượng: - Ống 1: không có hiện tượng

- Ống 2: Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu cam - Ống 3: Không có hiện tượng

- Ống 4: Dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng

- Ống khác: cho Ba(NO3)2 0,1N và K2Cr2O7 0,1N xuất hiện kết tủa trắng.

● Giải thích hiện tượng:

Cân bằng của Cr2Ơ72- và CrO4- chuyển dịch theo [H+].[OH-] của môi trường để tạo dạng bền

+ Cr2Ơ72- bền trong môi trường axit + CrO4- bền trong môi trường bazo

- Ống 2: 2K2CrO4 + H2SO4à K2Cr2O7 + K2SO4 +H2O ( Vàng) ( Cam)

(Cam ) (Vàng)

- Ống khác: K2Cr2O7 +Ba(NO3)2 + H2O à BaCrO4 +2 KNO3 + K2CrO7 K2CrO7 tan trong nước tạo BaCrO4

Thí nghiệm 4: Điều chế và tính chất của crom(III) hidroxit I. Mục đích thí nghiệm:

Điều chế và khảo sát tính chất của crom (III) hidroxit

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Dd Cr2(SO4)3 0,1N - Dd NH4OH 25% - Dd NaOH 0.1N - Dd HCl 1N

2. Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su 3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Trong ống nghiệm chứa khoảng 2-3 ml dung dịch Cr2(SO4)3 0,1N thêm từng giọt NH4OH 25% cho đến khi tạo ra kết tủa. Chia kết tủa thành 2 ống nghiệm

- Ống 1: cho thêm từng giọt NaOH 0.1N

- Ống 2: cho thêm từng gọt HCl 1N

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát hiện tượng: Kết tủa Cr(OH)3 xanh nhạt.

- Ống 1: Thêm NaOH, kết tủa tan dần tạo phức xanh lục - Ống 2: Thêm HCl , kết tủa tạo dung dịch màu tím xanh

● Giải thích hiện tượng:

- Cr3+ + 3OH- àCr(OH)3 . Vì Cr(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính có khả năng phản

ứng với cả oxit và bazo.

- Ống 1: Cr(OH)3 + NaOH à [Cr(OH)4]- (phức màu xanh lục) - Ống 2: Cr(OH)3 + HCl à CrCl3 + H2O ( CrCl3 màu tím xanh)

Thí nghiệm 5: Tính oxi hóa của hợp chất crom ở số oxy hóa (+6) I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính oxi hóa của hợp chất crom ở số oxi hóa(+6)

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Dd K2Cr2O7 0.1N - Dd H2SO4 20%. - Dd NaNO2

2. Dụng cụ:ống nghiệm, pypet, bóp cao su.

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm 3-5 giọt K2Cr2O7 0.1N sau đó thêm vài giọt H2SO4 20%. Sau

đó tiếp tục thêm từ từ dung dịch NaNO2 . Quan sát hiện tượng.

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:● Quan sát hiện tượng: Quan sát hiện tượng:

Khi cho thêm H2SO4 vào K2Cr2O7 dung dịch vẫn còn màu cam, khi thêm NaNO2 dung dịch chuyển từ màu cam sang màu xanh

● Giải thích hiện tượng: - Màu cam là màu của Cr2O72- - Màu xanh là màu của Cr3+

Cr3+ + 6H2O à [Cr(H2O)6]3+: màu xanh

Thí nghiệm 6: Các muối crom ít tan

I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất của các muối crom ít tan.

II. Nội dung thí nghiệm 1. Hóa chất:

- Dd K2CrO4 0.1N hoặc NaCrO4 0,1N ​ - Dd CaCl2 0,1N

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)