Tinh thể FeSO4.7H2O (NH 4)2SO

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 53 - 57)

I. Mục đích thí nghiệm:

Điều chế muối mohr (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Tinh thể FeSO4.7H2O- (NH4)2SO4 - (NH4)2SO4

- Dd H2SO4 20%

2. Dụng cụ: cân phân tích, becher, pypet, bóp cao su , đũa thủy tinh, giấy lọc.

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Đổ tinh thể sắt(II) sun fat FeSO4.7H2O ra tờ giấy. Chọn lấ những tinh thể màu xanh lá mạ. Cân 13,9g sắt(II) sunfat FeSO4.7H2O cho vào becher 100ml thứ nhất và 6g Amoni sunfat (NH4)2SO4 vào becher 100ml thứ hai.

Amoni sunfat (NH4)2SO4 vào becher 100ml thứ hai.

Hòa tan cả hai muối trong hai becher trên với một ít nước ( lượng nước thêm vào

vừa ngập mặt muối). Đun nóng cả hai dung dịch đến 6o-70o C trong nồi đun cách

thủy.

Thêm 1ml dung dịch H2SO4 20% vào becher chứa dung dịch muối sắt (II) sunfat.

Sau đó, rót chung cả hai becher trên vào chén sứ.

Vừa để nguội, vừa khuấy liên tục. Để một thời gian. Thỉnh thoảng khuấy dung dịch. Khi tinh thể tách ra, lọc lấy tinh thể. Làm khô trong không khí ở chỗ mát đến khi tinh thể không còn dính vào đũa thủy tinh . Cân để tính toán hiệu suất. Nộp sản phẩm cho giáo viên nhận xét rồi đổ vào bình thu hồi. Quan sát màu sắc của tinh thể.

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát và nhận xét hiện tượng:

- Đổ tinh thể FeSO4.7H2O ra tờ giấy chọn những tinh thể màu xanh, cân 13,9g cho

vào becher 100ml thứ nhất, 6g (NH4)2SO4 vào becher 100ml thứ hai, hòa tan hai

muối với nước. Đun cả 2 dung dịch đến 60 – 70oC trong nồi cách thủy thêm 1ml

dung dịch H2SO4 20% dung dịch thành màu xanh rêu, để nguội khuấy để vào chén

sứ.

- Lượng muối morh thu được là 9,8g. ● Giải thích – viết phương trình phản ứng:

- Trong quá trình điều chế muối Morh thì phải thêm 1 – 2ml dung dịch H2SO4 20%

để ngăn cản quá trình thủy phân, tạo kết tủa cho 2 muối. Đun nóng để phản ứng xaey ra nhanh hơn.

FeSO4 + (NH4)2SO4 + 6H2O = FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O

●Tính hiệu suất: m muối Mohr thu được = 9.8

n (NH4)2SO4 = 6 / 132 = 1/22 (mol)

FeSO4 + (NH4)2SO4 + 6H2O = FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O

​ ​1/22 ​ ​→ ​1/22

m mohr lý thuyết = n * M = (1/22) * 392 = 17.81g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

​H% = (mtt / mlt ) * 100 = (9.8 /17,81) * 100 = 55,03%

Thí nghiệm 6: Tính chất hóa học muối sắt (II).

I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất hóa học của muối sắt (II)

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Dd H2SO4 20% ​- Dd AgNO3 0,1N

- Dd KMnO4 0,1N ​- Dd K3[Fe(CN)6] 0,5N

- Dd muối Mohr ​- Dăm bào sắt

- Dd HCl 1N ​- Nước cất

2.Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su.

3.Cách tiếm hành thí nghiệm:

Các dụng cụ đảm bảo phải sạch và khô

- Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch

KMnO4 0,1N, sau đó cho thêm từng giọt dung dịch muối Mohr 0,5N. Nhận xét sự

thay đổi màu của dung dịch.

- Cho vào ống nghiệm 5ml HCl 1N . Thêm vào một ít dăm bào sắt. Đun nóng nhẹ ( không đề sôi) trong khoảng 2 phút . Để nguội. Đổ bỏ dung dịch để lấy dăm bào sắt còn lại. Rửa sạch dăm bào sắt bằng nước cất. Lấy 1 ống nghiệm khác đựng khoảng 3-6ml dung dịch muối mohr 0,5N. Thêm vào đó một lượng dăm bào sắt đã làm

3-6ml dung dịch muối mohr 0,5N. Thêm vào đó một lượng dăm bào sắt đã làm sạch ở trên. Thêm vào 1ml dung dịch HCl 1N. Để yên trong 5 phút. Gạn để chia

đều dung dịch muối Mohr vào 3 ống nghiệm sạch - Ống 1: Để so sánh

- Ống 2: Cho vào 1ml dung dịch AgNO3 0,1N và đun nóng nhẹ. Sau hai phút, rót dung dịch sang ống nghiệm khác. Quan sát thành bên trong của ống 2 so với ban

đầu.

- Ống 3: Thêm vài giọt K3[Fe(CN)6] 0,5N. Theo dõi màu sắc của dung dịch trước và sau phản ứng.

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát hiện tượng:

- Cho H2SO4 và KMnO4, cho thêm muối Mohr thì dung dịch chuyển từ tím thẫm chuyển sang tím hồng rồi đến vàng.

- Cho HCl và dăm bào sắt vào ta thấy xuất hiện bọt khí.

- Ống 1: KSCN vào dung dịch có màu vàng rơm chuyển sang cam. - Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng khi cho AgNO3 vào.

- Ống 3: xuất hiện kết ủa xanh tua bin khi cho K3[Fe(OH)6] vào.

● Giải thích và viết phương trình

- Dung dich KMnO4 + H2O màu tím thẫm bị Fe2+ khử thành Mn2+ làm mất màu dung dịch, ion Fe3+ tồn tại trong dung dịch làm dung dịch có màu vàng.

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O - Ống 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết tủa trắng là AgCl : Ag+ + Cl-→ AgCl

+ Cho KSCN vào dung dịch chuyển sang màu đỏ máu của phức [ Fe(SCN)3]3- Fe2+ + Ag+→Fe3+ + Ag↓trắng

Fe3+ + 3SCN- → ​[Fe(SCN)3]3-

- Ống 3 : Kết tủa xanh tuabin là màu của phức Fe3[Fe(CN)6]2 2Fe2+ + 2 [Fe(CN)6]3- = Fe3[Fe(CN)6]2

Thí nghiệm 8: Tính chất lý học của hợp chất CoCl2.

I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất vậy lí của hợp chất của CoCl2

II. Nội dung thí nghiệm:

1. Hóa chất:

- Dung dịch CoCl2 - Nước cất

2.Dụng cụ: Giấy trắng , tủ sấy, ống nhỏ giọt, đèn cồn

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Dùng dung dịch CoCl2 bão hòa viết lên một tờ giấy tập, xem có màu gì?

Đem vào tủ sấy sấy khô ở nhiệt độ 70oC, xem có màu gì ?

Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt nước lên nét chữ, xem có màu gì?

Đem hơ lên ngọn lửa đèn cồn cho khô, màu chữ có thay đổi gì không ?

Để yên tờ giấy trong không khí khoảng 30 phút, màu chữ có thay đổi gì không ?

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát hiện tượng:

- Dung dịch CoCl2 bão hòa viết lên giấy có màu đỏ hồng - Đem vào tủ sấy khô ở 70oC có màu xanh lam

- Nhỏ nước lên nét chữ, ta thấy từ xanh lam chuyển sang đỏ hồng - Đem hơ trên ngọn lữa đèn cồn thì chữ chuyển sang màu xanh dương. - Để tờ giấy trong không khí 30 phút thì chữ chuyển sang màu hồng tím.

- Nhiệt độ làm thay đổi màu sắc của dung djch CoCl2:

- Khi tăng nhiệt độ xảy ra hiện tượng, mất nước dần kèm theo sự thay đổi màu từ

hồng đến màu xanh lơ.

B.TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Câu 1: Tính chất hóa học của sắt?

- Ở nhiệt độ thường nếu không có hơi ẩm chúng có màng oxit bảo vệ. - Ở nhiệt độ cao Fe bị oxi hóa.

4Fe + 3O2 + 2n.H2O = 2Fe2O3..nH2O - Với halogen Fe tác dụng tạo hợp chất sắt ( III )

2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3

- Tác dụng với lưu huỳnh tạo muối sunfat Fe + S = FeS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác dụng với H2O: ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng được với H2O, nó chỉ

tác dụng được khi ở nhiệt độ cao. 3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2

- Fe tan trong dung dịch axit loãng giải phóng khi H2 và tạo nên muối E2+ . - H2SO4đặc và HNO3đặc nguội thụđộng hóa với Fe.

Câu 2: Tính chất của sắt (II) hidroxit?

- Fe(OH)2 tinh khiết hỉ chỉđược tạo nên ở trong khí quyển và dung dịch hoàn toàn không có oxi.

- Fe(OH)2 có màu trắng không tan trong nước nhưng ở trong không khí chuyển thành màu nâu đỏ.

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3

- Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, các hidroxit mất nước biến thành oxit .

Fe(OH)2 = FeO + H2O - Dễ tan trong dung dịch axit.

Fe(OH)2 + HCl = FeCl2 + H2O

- Tính lưỡng tính thể hiện rất yếu ở Fe(OH)2 tan trong dunh dịch kiềm mạnh đặc nóng tạo thành Na4[Fe(OH)6].

- Fe(OH)2 không tan trong dung dịch NH3. Cây 3: Tính chất hóa học của sắt (III) hidroxit?

Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ có cấu tạo và tính chất giống Al(OH)3. Fe(OH)3 bền trong không khí, không tan trong nước, tan trong axit. Fe(OH)3 + 3HCl = FeCl3 + 3H2O

- Phân hủy ở nhiệt độ cao Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O

Câu 4: Tính chất hóa học của muối sắt (III)?

- Sắt (III) tạo nên nhiều phức chất, đa số phức chất đó có cấu hình bát diện. - Các muối thông dụng FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.18H2O, Fe(NO3)3.9H2O. - Dễ tan trong nước và các ion kim loại.

- Trong môi trường axit Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+.

Câu 5: Khi điều chế muối Mohr tại sao phải axit hóa trước khi kết tinh.

- Trog quá trình đun nóng 2 muối FeSO4 và (NH4)2SO4 bị phân hủy mạnh, nên khi cho H2SO4 vào để giúp 2 muối thủy phân, nếu không sẽ xuất hiện kết tủa màu nâu

cho H2SO4 vào để giúp 2 muối thủy phân, nếu không sẽ xuất hiện kết tủa màu nâu

đỏ.

Câu 6: Tính chất hóa học của Co2+? - Dễ tan trong nước và rượu.

- Khi nhiệt phân tinh thể hidrat CoX2.6H2O cũng như muối hidrat khác của Co(II)

đều xảy ra hiện tượng mất nước dần kèm theo sự thay đổi màu từ hồng đến xanh lơ.

- Hiện tượng đổi màu từ hồng sang xanh lơ cũng xảy ra khi thêm HCl vào CoCl2 hoặc dung môi hữu cơ và dung dịch muối Coban.

[Co(H2O)6]2+ + 4Cl- = [CoCl4]2- + 6H2O Câu 7: Tính chất vật lí của muối Co2+?

- Dễ tan trong nước

- Khi nhiệt phân tinh thể hidrat CoX2.6H2O cũng như muối hidrat khác của Co (II) xảy ra hiện tượng mất nước kèm theo sự thay đổi màu từđỏ sang hồng đến màu xanh lam

- Hiện tượng đổi màu từđỏ sang xanh lam cũng xảy ra khi thêm HCl , CaCl2 hoặc dung môi hữu cơ vào dung dịch muối coban.

[ Co(H2O)4] 2+ + 4Cl- → [CoCl4]2- +6H2O BÀI 6 + 7: TNG HP VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIT CA PHC CHT [Cu(NH3)4]SO4 I. MỤC ĐÍCH BÀI THỰC NGHIỆM: - Tổng hợp phức chất [Cu(NH3)4]SO4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định độ tinh khiết của phức chất [Cu(NH3)4]SO4.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 53 - 57)