Dd H2SO420% Nước cất

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 48 - 49)

KMnO4 xuống từ từ cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng. Thể tích KMnO4 đã dùng là

- Phương trình phản ứng và giải thích:

KClO3 + 3MnO2 + 6KOH = 3K2MnO4 + KCl + 3H2O - Màu lục xanh là màu của K2MnO4.

K2MnO4 + H2O ↔ 2KMnO4 + MnO2 + KOH (1) HCl + KOH = KCl + H2O

Khi cho HCl vào sẽ làm cân bằng phản ứng (1) dịch chuyển theo chiều tạo ra KMnO4. ● Xác định nồng độ KMnO4: C1V1 = C2V2 ​↔ 1,6ml * C1 = 10ml * 0,1N ​→ C1 = 0,625N ​Mà CN = z * CM → CM = CN / z = 0,625 / 5= 0.125 M

Thí nghiệm 4: Nhiệt phân kali permanganat ( KMnO4) I. Mục đích thí nghiệm:

Nhiệt phân kali permanganate KMnO4

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Tinh thể KMnO4 - Nước cất.

2. Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, que đóm.

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Cho một ít tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm khô. Đun nóng ống nghiệm và thử khí thoát ra bằng que đóm vừa tắt còn than đỏ. Nhận xét hiện tượng.

Để nguội, cho thêm vào ống nghiệm khoảng 5-6 giọt nước cất. Quan sát màu sắc của dung dịch và kết tủa tạo thành

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát – nhận xét hiện tượng:

- Cho một ít tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm khô đun nóng ống nghiệm và thử khí thoát ra bằng que đón vừa tắt còn than đỏ, ta thấy que đón còn than đỏ cháy lên. Để nguội rồi cho 5-6 giọt nước cất ta thu được dung dịch màu xanh lục.

● Giải thích hiện tượng – viết phương trình: - Que đóm cháy lên là do có khí oxi thoát ra

- Khi nhiệt phân KMnO4 thì thu được K2MnO4 màu xanh lục và chất kết tủa đen là MnO2.

KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2.

Thí nghiệm 5: Tính chất của dung dịch kali permanganat – KMnO4 I. Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất của dung dịch kali-permanganat- KMnO4

II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:

- Dd H2SO4 20%- Nước cất - Nước cất

- Dd NaOH 0,4N - Dd KMnO4 0,01N

- Dd KMnO4 0,01N - Tinh thể K2SO3

2. Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su

3. Cách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1-2ml dung dịch KMnO4 0,01N

Ống 1: Thêm 2-4 giọt dung dịch H2SO4 20%

Ống 2: Thêm 2-4 giọt nước cất ​

Ống 3: Thêm 2-4 giọt dung dịch NaOH 0,4N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thêm tiếp vào mỗi ống một ít tinh thể K2SO3 ( Chú ý phải cho từ từ và lắc cho đến khi xuất hiện hiện tượng xảy ra). Nhận xét hiện tượng.

III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:

● Quan sát – nhận xét hiện tượng:

- Ống 1: cho H2SO4 20% thì dung dịch không đổi màu, sau đó cho tinh thể K2SO3 vào thì dung dịch bị mất màu.

- Ống 2: Cho nước cất thì dung dịch không đổi màu, sau đó cho tinh thể K2SO3 vào thì dung dịch xuất hiện kết tủa đen.

- Ống 3: Cho NaOH 0.4N thì dung dịch không đổi màu, sau đó cho tinh thể K2SO3 vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh lá đậm.

● Giải thích hiện tượng – viết phương trình (nếu có):

- Ống 1: Trong môi trường axit sản phẩm tạo ra Mn+2 bền, không màu 5K2SO3 +2KMnO4 + 3H2SO4 = MnSO4 + 6K2SO4+ 3H2O - Ống 2: Trong môi trường trung tính tạo ra kết tủa đen (MnO2)

​2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O = 2MnO2 +K2SO4 + 2KOH

- Ống 3: Trong môi trường bazo sản phẩm tạo ra Mn+6 bền, màu xanh lục K2MnO4.

KMnO4 + K2SO3 + 2KOH = K2MnO4 + K2SO4 + H2O.

Thí nghiệm 6: Tính chất của kali manganat ( K2MnO4)

I.Mục đích thí nghiệm:

Khảo sát tính chất của kali manganat K2MnO4

II. Nội dung thí nghiệm:

1. Hóa chất:

- Tinh thể KMnO4 và KOH- Dd CH3COOH

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa vô cơ HIĐRO và các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM IB, IIB các NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIA (Trang 48 - 49)