Định hướng thâm nhập thị trường

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MAKETING QUỐC tế CHO sản PHẨM nội THẤT của DOANH NGHIỆP IKEA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 25 - 28)

Qua những phân tích, xem xét khách quan và toàn diện về lợi thế của các phương thức trong bối cảnh hiện nay của doanh nghiệp nhóm tác giả quyết định lựa chọn IKEA thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo Phương thức Franchising (Nhượng quyền kinh doanh). Chúng tôi cũng đã dự liệu những bất lợi, rủi ro tiềm ẩn và đề xuất giải pháp khắc

Ưu điểm Tính phù hợp với doanh nghiệp

Thăm dò được hiệu quả đầu tư khi thâm nhập được vào các thị trường mới một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp.

Có thêm được nguồn thu ổn định từ khoản phí nhượng quyền

Mở rộng thị trường nhanh chóng với chi phí thấp

Tận dụng nhân lực và nguyên liệu đầu vào giá rẻ tại Việt Nam.

Đa phần rủi ro được chuyển giao sang cho bên nhận quyền

Tận dụng kiến thức của bên nhận quyền

Khắc phục được bất lợi, giảm thiểu rủi ro về thị trường, của doanh nghiệp nước ngoài trong việc tìm hiểu thị trường.

Nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Tiết kiệm được chi phí từ đó nâng cao được chất lượng sản phẩm.

Tối ưu hóa nguồn cung đầu vào

Hạn chế được phần lớn rủi ro khi mở rộng kinh doanh sản xuất

Giảm chi phí, rủi ro đào tạo, tìm hiểu và phát triển thị trường nước ngoài đặc biệt là đối với các yếu tố văn hoá và xã hội.

Nhược điểm Giải pháp đề xuất

Bất đồng với bên nhận quyền dẫn đến những tranh chấp về pháp lý

Khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng, quy trình của bên nhận quyền

Hoạt động kém hiệu quả của một bên nhận nhượng quyền sẽ ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu trên thị trường.

Bên nhận quyền có thể lợi dụng kiến thức thu được và trở thành đối thủ tương lai.

Tìm hiểu kỹ môi trường luật pháp, văn hóa và thông tin đối tác nhận quyền trước khi lựa chọn. Hai bên cũng cần đàm phán, thỏa thuận kỹ các điều khoản trong hợp đồng để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên

Đề ra các quy định chuẩn mực kinh doanh sản xuất minh bạch và chi tiết trong hợp đồng cho bên nhận quyền, quản lý

với đặc điểm thị trường Việt Nam, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo giá trị cốt lõi của IKEA.

Tìm hiểu, đăng ký sở hữu trí tuệ dành cho những sản phẩm trí tuệ thuộc quyền sở hữu của IKEA.

Tóm lại, nhóm tác giả nhận thấy trong bối cảnh như hiện nay IKEA thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo phương thức Franchising là tối ưu nhất. Vì qua những ưu điểm mà Franchising mang lại rất phù hợp với tình hình và mục tiêu phát triển của IKEA. Bên cạnh đó, Franchising cũng có một vài nhược điểm tuy nhiên chúng đều thuộc phạm vi có thể kiểm soát của doanh nghiệp và giải quyết bằng một số biện pháp nêu trên.

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH MARKETING

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MAKETING QUỐC tế CHO sản PHẨM nội THẤT của DOANH NGHIỆP IKEA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)