Triển khai kế hoạch marketing (Chiến lược 4Ps):

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MAKETING QUỐC tế CHO sản PHẨM nội THẤT của DOANH NGHIỆP IKEA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 36)

3.3.1. Sản phẩm (Product):

Các sản phẩm của IKEA chủ yếu theo hơi hướng tối giản và tiện dụng. Giờ đây, để xâm nhập vào thị trường Việt Nam, IKEA cần điều chỉnh một số chi tiết của sản phẩm để phù hợp với văn hóa nhà ở Việt Nam nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của IKEA. IKEA có

thể bắt đầu bằng việc sản xuất các sản phẩm với kích thước nhỏ gọn hơn so với thông thường.

3.3.2. Giá cả (Price):

Khách hàng Việt, đặc biệt là những khách hàng tầm trung, sẽ cân nhắc rất kỹ khi mua sắm những mặt hàng có giá trị cao, ví dụ như đồ nội thất. Họ có tâm lý “sính ngoại”, cộng với quan điểm “hàng tốt thì đắt, hàng rẻ thì dở” và sự yêu thích “giá rẻ, chiếm hời”, thì việc đưa ra một mức giá hợp lý sao cho phù hợp túi tiền nhưng lại thể hiện được chất lượng của IKEA thực sự là một vấn đề quan trọng cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Việc có một chiến lược giá hợp lý sẽ giúp IKEA thâm nhập thị trường tốt hơn trong giai đoạn đầu, tăng quyết định mua của người tiêu dùng và tạo điều kiện phát triển nhanh chóng ở những giai đoạn sau này. Thực hiện tốt chiến lược giá còn tạo áp lực cho các đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc và mở rộng thị phần nhanh chóng, thu hút thêm các khách hàng tiềm năng cho IKEA. Do đó, với một mức giá thích hợp, IKEA có thể phá vỡ định kiến “hàng tốt giá cao”, tạo ra sự khác biệt và tìm được chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng Việt.

3.3.3. Phân phối (Place):

Nắm bắt thói quan tiêu dùng của người Việt, thay vì đặt cửa hàng nằm trong các trung tâm thương mại lớn hay là các showroom nhỏ để trưng bày hàng mẫu và bán hàng, IKEA bước đầu có thể xây dựng một siêu thị nội thất quy mô lớn trên mỗi đô thị loại đặc biệt tại Việt Nam với tiêu chí “ngắm thỏa thích đi, đừng chỉ lo mua sắm”. Đây không chỉ là điểm đến cho khách hàng xem hàng mẫu để quyết định mua sắm, đây còn là điểm đến tham quan vào mỗi dịp cuối tuần hay những ngày nghỉ lễ.

Bên cạnh đó, IKEA phát triển website và ứng dụng riêng với giao diện vừa là một kênh bán hàng trực tuyến, liên tục cập nhật thông tin về sản phẩm và ưu đãi, vừa là một kênh tham quan về mặt thị giác cũng như cung cấp các thông tin hữu ích về việc thiết kế nội thất, hay mẹo nhỏ sử dụng các mặt hàng nội thất. Ngoài ra, IKEA thực hiện liên kết với các nền tảng thương mại điện tử như Lazada, Shopee... và nền tảng thanh toán trực tuyến

như Momo, Airpay… Nhờ đó, IKEA sẽ tăng độ phủ sóng trên toàn quốc với những thông điệp thân thiện với khách hàng.

3.4.3. Xúc tiến (Promotion) a) Phase 1: Trigger a) Phase 1: Trigger

Objectives: Kích thích sự ý thức của đối tượng mục tiêu về sự gắn bó cảm xúc với những món đồ trong nhà.

Digital Clip: “Ngày mình được sinh ra”

Lấy bối cảnh IKEA như một trung tâm cung cấp giấy khai sinh và những món đồ là những đứa con, những người tiêu dùng đến và đi để chọn lựa những đứa con và đăng ký giấy cam kết sẽ nuôi nấng và chăm sóc tận tâm đối với đứa con đó. 3 gia đình được làm nổi bật và đào sâu vào ngày những người này rước những đứa “con” nội thất của mình về.

Gia đình 1: Đôi vợ chồng mới cưới lần đầu lắp ráp giường gỗ cho đứa con sắp chào

đời.

Gia đình 2: Một người mẹ đơn thân lần đầu lắp kệ giày cho con gái, rơi nước mắt

tự hào ngày mình có thể đảm đương việc làm mẹ lẫn làm cha cho đứa con bé nhỏ.

Gia đình 3: Ông 70 tuổi dạy cháu 6 tuổi lắp chiếc bàn học đầu tiên khi cháu vào

lớp 1. Ông dạy cháu tỉ mỉ từng bước, đồng thời lồng ghép những bài học cuộc đời đầu tiên làm hành trang cho cháu.

Qua đó truyền tải một thông điệp mạnh mẽ: “House that build up your bonds”.

Supporting tactics:

• Bumper Ads 6 giây từng tình huống của từng người gắn với một đồ vật.

• Google Ads, FB Group Discussion để trigger sự tiến vào của IKEA.

• PR Articles.

b) Phase 2: Engage

Objectives: Nhấn mạnh vào thông điệp gắn kết thông qua cùng nhau tự tạo nên căn

IKEA BONDING BUILD-UP COLLECTION - IKEA BỘ SƯU TẬP GẮN KẾT

Người chơi trong cùng một gia đình thu thập từng miếng poster nhỏ ở từng địa điểm ở Sài Gòn, Hà Nội, Cần Thơ... để ghép lại tạo thành một tấm poster hoàn chỉnh - Đổi trực tiếp món đồ ở cửa hàng Ikea để nhận được các món hàng đặc biệt thuộc IKEA - Bộ Sưu Tập Gắn Kết.

IKEA MEMORIES ROOM - IKEA CĂN PHÒNG KÝ ỨC

Ứng dụng sự phát triển công nghệ AR trong các chiến dịch marketing trước đó của IKEA để tạo nên một “virtual memories room”.

Ở trong store của IKEA và các online store trên website, các kênh thương mại điện tử. Người dùng sẽ có đường link dẫn vào những IKEA Căn phòng ký ức - Nơi từng món đồ trong cửa hàng gắn liền với ký ức của một người cùng những mối liên kết đặc biệt của họ. Người dùng có thể chia sẻ câu chuyện của chính bản thân mình khi quét mã QR một món đồ và nhập kỉ niệm. Sau đó câu chuyện của chính họ cũng sẽ được dựng nên một căn phòng ký ức mà người khác có thể xem.

Supporting tactics:

• KOLs Sharing: Giang Ơi, Kiên Hoàng, Dino Vũ… chia sẻ những khoảnh khắc trong căn phòng ký ức của IKEA, qua đó nhấn mạnh thông điệp mạnh mẽ về những món đồ vô tri có thể là nguồn gắn kết vô tận với những người xung quanh. Đồng thời nhấn mạnh đặc điểm tự cùng nhau lắp ráp các món đồ khi mua hàng ở IKEA.

• PR Articles.

• FB Group Discussion như các Group Nghiện nhà, Yêu Bếp, Nội thất Việt Nam, maybe you missed this f*cking news, …

• Microsite và In-app pop-up ads.

Objectives: Liên kết các giá trị cảm xúc nhấn mạnh ở 2 phase đầu và mục tiêu bán hàng để recruit khách hàng mới đến offline store và trải nghiệm sản phẩm, đồng thời cài cắm những món đồ ở IKEA như một “vật đính ước” về cảm xúc.

BONDING BUILD-UP DAY

Những vị khách khi đăng ký từ trước sẽ được tham gia ngày Gắn Kết cùng IKEA được tổ chức trực tiếp tại các cửa hàng trên toàn quốc. Họ sẽ cùng nhau lắp ráp một món đồ và viết nên lời nhắn gửi cho nhau trong hòm thư IKEA - thứ được giữ bí mật tuyệt đối với bên còn lại.

Vào ngày sinh nhật lần thứ 3 của món đồ, những bức thư sẽ được gửi chính xác đến địa chỉ của người còn lại.

Những người tham gia sẽ được tặng voucher mua hàng, đồng thời tham gia tham quan các Căn Phòng Ký Ức được xem bằng AR trực tiếp tại store.

Supporting Tactics:

• Trade Promotion tại Offline Store và Online Store.

• Các hoạt động hoạt náo tại điểm bán.

• PR Articles.

KẾT LUẬN

Qua bài phân tích, nhóm tác giả nhận thấy triển vọng đáng kể trong “Kế hoạch marketing quốc tế của tập đoàn IKEA cho sản phẩm nội thất tại thị trường Việt Nam”

bằng hình thức nhượng quyền kinh doanh thông qua các hoạt động chính sau:

Thứ nhất, IKEA chuyên về thiết kế nội thất tự lắp ráp nên việc lựa chọn đối tượng khách hàng là những người trẻ tuổi là một quyết định đúng đắn khi nhóm khách hàng này đa số đều sống một mình, không cố định và hay chuyển chỗ ở.

Thứ hai, chiến dịch Marketing thành công khi tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội và các MV vì người trẻ Việt Nam luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến người nổi tiếng và những cơn sốt mới.

Thứ ba, Việt Nam là quốc gia có lượng người sử dụng mạng xã hội lớn và thời gian họ bỏ ra cho mạng xã hội là rất cao, vì vậy việc IKEA chọn lựa phương thức Marketing qua nền tảng mạng xã hội Facebook đã đem lại thành công lớn cho IKEA tại Việt Nam.

Dựa vào các nhóm yếu tố trên, nhóm tác giả kết luận rằng “Chiến lược marketing

quốc tế của tập đoàn IKEA cho sản phẩm nội thất tại thị trường Việt Nam” có tính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Cơ quan ngôn luận của bộ thông tin và truyền thông, (04/2022), Bảo vệ an toàn, an ninh mạng là trọng tâm của quá trình CĐS. Truy cập tại: https://ictvietnam.vn/ar- dang-cai-thien-trai-nghiem-mua-sam-truc-tuyen-nhu-the-nao-

20210711154441364.htm

2) Thảo Thảo, (02/2018), Phải tự lắp ráp, vì sao khách hàng vẫn yêu sản phẩm của IKEA? Truy cập tại: https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/phai-tu-lap-rap-vi- sao-khach-hang-van-yeu-san-pham-cua-ikea-1084271.html

3) Trần Hải Anh, (04/2016), Phân tích chuỗi cung ứng của IKEA, truy cập tại: https://123docz.net//document/4058764-phan-tich-chuoi-cung-ung-cua-ikea.htm 4) Con người và thiên nhiên, (01/2019), IKEA sẽ vẽ lại thị trường nội thất Việt Nam?

Truy cập tại: https://www.thiennhien.net/2019/01/25/ikea-se-ve-lai-thi-truong-noi- that-viet-nam/

5) Thùy Linh, (12/2021), Ưu nhược điểm của nhượng quyền thương mại?, truy cập tại: https://tbtvn.org/uu-nhuoc-diem-cua-nhuong-quyen-thuong- mai/#:~:text=%C6%AFu%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%2 0nh%C6%B0%E1%BB%A3ng%20quy%E1%BB%81n%20th%C6%B0%C6%A1 ng%20m%E1%BA%A1i%3F&text=%2B%20M%E1%BB%9F%20r%E1%BB%9 9ng%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%2C%20th%C4%83m ,s%E1%BB%A9c%20lan%20t%E1%BB%8Fa%20r%E1%BB%99ng%20r%C3% A3i.

6) Etime, (02/2022), Thế giới chi kỷ lục 500 tỷ USD mua đồ gỗ nội thất, Việt Nam xuất được bao nhiêu? Truy cập tại: https://etime.danviet.vn/the-gioi-chi-ky-luc-500- ty-usd-mua-do-go-noi-that-viet-nam-xuat-duoc-bao-nhieu-

20220206132853275.htm#:~:text=N%C4%83m%202021%2C%20doanh%20thu %20%C4%91%E1%BB%93,7%25%20so%20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m %202020.

7) Dongsuh Furniture, (07/2021), Dự báo thị trường nội thất nhà việt - tăng trưởng & xu hướng (2021-2026) dưới tác động của covid-19. Truy cập tại: https://dongsuh.vn/blogs/tin-tuc-noi-that/du-bao-thi-truong-noi-that-nha-viet-tang- truong-xu-huong-2021-2022

8) Chinhphu.vn, (01/2022), Cơ hội phục hồi nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022. Truy cập tại: https://baochinhphu.vn/co-hoi-phuc-hoi-nen-kinh-te-viet-nam-trong- nam-2022-102306560.html

9) Dongsuh Furniture, (04/2020), Thị trường nội thất Việt Nam “khao khát” sự định hướng “thời trang”. Truy cập tại: https://dongsuh.vn/blogs/tin-tuc-noi-that/thi- truong-noi-that-viet-nam-khao-khat-su-dinh-huong-thoi-trang

10) Vinaresearch, (02/2013), Trang trí nội thất nhà. Truy cập tại: https://vinaresearch.net/public/news/1163-Trang_tri_noi_that_nha_o.vnrs

11) Kinh tế môi trường, (12/2020), Pháp luật môi trường với doanh nghiệp. Truy cập tại: https://kinhtemoitruong.vn/phap-luat-moi-truong-doi-voi-doanh-nghiep- 51832.html

12) Bruce Delteil, Matthieu Francois, Duy Mai, và Jeongmin Seong, (11/2021), Diện mạo mới của người tiêu dùng Việt. Truy cập tại:

https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/featured%20insights/future%20of %20asia/insights/the%20new%20faces%20of%20the%20vietnamese%20consume r/the-new-faces-of-the-vietnamese-consumer-vt.pdf

13) Crowe, (03/2021), Thách thức và rủi ro khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Truy cập tại: https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in- vietnam/faq-about-investment-and-in-vn/1--challenges-and-risks

14) Giaiphapmarketing.vn, (06/2021), IKEA và bí quyết trở thành thương hiệu nội thất hàng đầu thế giới. Truy cập tại: https://giaiphapmarketing.vn/ikea-va-bi-quyet-tro- thanh-thuong-hieu-noi-that-hang-dau-the-

gioi/#:~:text=%C4%90%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%C3%A1ng%20l%E1%B A%ADp%20b%E1%BB%9Fi%20Ingvar,m%E1%BB%99t%20%C4%91%E1%B A%A5t%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20nh%C6%B0%20Serbia.

15) Happy.life, (06/2019), IKEA dẫn đầu làn sóng tạo chiến dịch quảng cáo bảo vệ môi trường. Truy cập tại: https://demohappylive.1990.agency/ikea-dan-dau-lan-song- tao-chien-dich-quang-cao-bao-ve-moi-truong/

16) Dangcongsan.vn, (01/2022), Nhìn lại nền kinh tế năm 2021 hướng tới năm 2022. Truy cập tại: https://dangcongsan.vn/mung-dat-nuoc-doi-moi-mung-dang-quang- vinh-mung-xuan-nham-dan-2022/dang-dan-toc-va-mua-xuan/nhin-lai-nen-kinh-te- nam-2021-huong-toi-nam-2022-602831.html

17) Trinh Nhung, (08/2013), Effective outsourcing of furniture production for international companies in vietnam. Available at: https://www.theseus.fi/bitstream/handle/10024/64131/Trinh_Nhung.pdf?sequence =1&isAllowed=y

18) Chu, V., Girdhar, A. and Sood, R., 2013. How IKEA adapted its strategies to expand and become profitable in China. Business Today. Available at: http://www.businesstoday.in/magazine/lbs-case-study/how-ikea-adapted-its-

strategies-toexpand-in-china/story/196322.html [Accessed 02 April 2022].

19) Nguyen Thi Thanh Nhan, (2016), Reasons to enter vietnamese market - case: ikea. Available at: https://www.studocu.com/vn/document/edinburgh-napier- university/international-business/ikea-doing-business-in-vietnam/8270615

20) Mordorintelligence.com, (2021), Vietnam furniture market - growth, trends, covid- 19 impact, and forecasts (2022 - 2027). Available at: https://www.mordorintelligence.com/industry-reports/vietnam-furniture-market 21) Sustainability Report 2021 | IKEA Australia - IKEA. 2022. Sustainability Report

2021 | IKEA Australia - IKEA. Available at: https://www.ikea.com/au/en/this-is- ikea/sustainable-everyday/sustainability-report-2021-pub6d3c8890. [Accessed 02 April 2022].

22) John Hughes, (06/2021), IKEA SWOT Analysis: What Are Its Biggest Threats? Available at: https://businesschronicler.com/swot/ikea-swot-analysis/

23) Ukessay.com, (08/2017), Global Business Opportunities: IKEA Expansion to Vietnam. Available at: https://www.ukessays.com/essays/business/global-business- opportunities-ikea-expansion-4844.php

24) Ukessay.com, (12/2020), Environmental Sustainability in Supply Chains: A Focus on IKEA. Available at: https://www.ukessays.com/assignments/environmental- sustainability-in-supply-chains-a-focus-on-ikea-2021.php

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MAKETING QUỐC tế CHO sản PHẨM nội THẤT của DOANH NGHIỆP IKEA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)