nhân hậu, biết cứu giúp kẻ hoạn nạn.
- Cá vàng trả ơn ơng lão, nhưng sau đó vì sự địi hỏi khơng biết điểm dừng của mụ
vợ nên đã tước đoạt lại hết tất cả. → Cá vàng đại diện cho lịng tốt, cái thiện; tượng trưng cho cơng lí xã hội: thưởng người hiền, phạt người ác.
3. Ý nghĩa của kết thúc truyện
- Vợ chồng ông lão đánh cá lại quay trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa: Túp lều rách nát, mụ vợ với cái máng lợn ăn sứt mẻ.
+ Ông lão vẫn thế, chẳng được cũng chẳng mất gì, cuộc sống trở về bình yên.
+ Mụ vợ trở về như cảnh sống nghèo khổ Đây là sự trừng phạt cho những đòi hỏi tham lam quá quắt của mụ. Cá vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho. Bởi mụ vợ
đã trải qua tột đỉnh giàu sang giờ phải trở về cuộc sống nghèo khổ ban đầu. Điều đó khơng dễ dàng chút nào. Đó là sự trừng phạt đích đáng đối với mụ ta.
Ý nghĩa kết thúc truyện:
truyện cổ tích khác.
+ Kết thúc truyện nói lên ước mơ về sự cơng bằng của nhân dân: kẻ tham lam, bội bạc sẽ bị trừng trị.
Bài học rút ra: hãy sống lương thiện bằng chính khả năng và sức lực của mình, hãy trân trọng những tình cảm bình dị mà thiêng liêng.
4. Đánh giá khái quáta. Nghệ thuật: a. Nghệ thuật:
- Mang một số đặc trưng của truyện cổ tích dân gian (được viết lại): kiểu nhân vật, các
chi tiết kì ảo.
- Nghệ thuật lặp lại, tăng tiến của các tình huống, sự đối lập giữa các nhân vật tạo nên sự kịch tính cho truyện.
- Kết thúc truyện theo lối vịng trịn, đầu cuối tương ứng, gửi gắm bài học sâu sắc.
b. Nội dung:
Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là một câu chuyện hay cho người đọc
những bài học sâu sắc. Trước tiên đó là bài học về việc ở hiền gặp lành, đề cao sự biết ơn của con người với những người nhân hậu, giúp đỡ mình trong lúc hoạn nạn. Bên cạnh đó, câu chuyện cũng đưa ra kết cục đích đáng cho những kẻ tham lam. Câu chuyện vừa có tính chất giải trí lại có tính giáo dục sâu sắc.
III. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
A. Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật nhân hoá.
C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.