DẠNG 2: VIẾT NGẮN

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (bài 6) (Trang 50 - 53)

- Lời nói :“ Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.”

DẠNG 2: VIẾT NGẮN

Đề bài: Viết đoạn văn (5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”. Gợi ý

Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”!

Mỗi lần gấp trang truyện “Cô bé bán diêm” cháu thật sự bị ám ảnh bởi hình ảnh thương tâm kết thúc tác phẩm “một em gái có đơi má hồng và đôi môi đang mỉm

cười”(1). Tại sao ông lại kết thúc câu chuyện bằng một hình ảnh vừa xót xa đến vậy, hay

đó chính là hiện thực phũ phàng? (2). Cháu xót xa vì cơ bé chết trong đói rét, trong cơ đơn, trong sự thờ ơ vơ cảm của mọi người (3). Hình ảnh cơ bé khi chết “Có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười” có phải cũng là một hình ảnh hư cấu khơng a, thưa ơng! Có thể coi đây là một cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống (4). Thưa ơng, có phải, giấc mơ qua mỗi lần quẹt diêm đã đem lại ngọn lửa sưởi ấm trái tim cô bé nên cô mãn nguyện mỉm cười, có phải cuộc sống hiện thực quá phũ phàng nên cơ bé tìm đến thế giới bên kia có bà, có tình thương khơng ạ? (5) Và có ai biết rằng cô bé vừa trải qua những giấc mơ tuyệt đẹp (được sưởi ấm, được ăn no, được vui đón giao thừa, và được sống trong tình thương của bà) (6). Dù câu chuyện buồn, khơng có phép màu của bà tiên, khơng có một bàn tay nhân hậu cứu vớt như bao câu chuyện cổ khác, nhưng cháu biết rằng, nhờ đọc câu chuyện mà mỗi người tự nhủ lòng,

hãy yêu thương những người kém may mắn quanh mình, hãy giúp họ cùng thắp lên ngọn lửa của tình thương phải khơng ạ! (7)

 NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: Nhắc lại kiến thức về mở rộng chủ ngữ

- Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm , thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.

- Cấu tạo của cụm danh từ làm chủ ngữ mở rộng trong câu thường gồm có: từ làm thành tố chính (danh từ trung tâm) và một số thành tố phụ.

 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Dạng 1: Trắc nghiệm: Em hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất. Câu 1. Cụm danh từ là gì?

A. Cịn được gọi là ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ

B. Là một tập hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

C. Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn, có cấu tạo phức tạp hơn danh từ D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án D

Câu 2. Cụm danh từ gồm mấy phần

A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: Mở rộng chủ ngữ lÀM

D. 5 phần

Đáp án B

→ Cụm danh từ gồm phần phụ trước, trung tâm và phần phụ sau

Câu 3. Dịng nào dưới đây nêu đúng mơ hình cấu trúc của cụm danh từ?

A. Cụm danh từ có mơ hình cấu trúc phức tạp

B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mơ hình gồm 2 phần: phần phụ trước và phần trung tâm

C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có 2 phần: phần trung tâm và phần phụ sau

D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mơ hình cấu trúc gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau

Đáp án D

Câu 4. Tìm cụm danh từ, cụm nào đủ cấu trúc ba phần

A. Một em học sinh lớp 6 B. Tất cả lớp

C. Con trâu D. Cô gái

Đáp án A

→ Cấu trúc cụm danh từ trên: Một / em / học sinh / lớp 6 Câu 5. Cả ba cơ con gái là cụm từ có mấy thành phần? A. 2

B. 3C. 4 C. 4

Đáp án B

→ Cụm từ trên gồm 3 thành phần Cả/ ba : thành phần phụ trước; cô (thành phần trung tâm); con gái (thành phần phụ sau)

Dạng 2: Tự luận:

Bài tập 1: Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu sau:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (bài 6) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w