Thực trạng hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 59 - 69)

2.2.1.1. về cơ cấu tín dụng

- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp:

NHTMCP Công thương Việt Nam là ngân hàng tài trợ vốn lớn nhất cho các dự án lớn của đất nước được đầu tư bởi các Tập đoàn, Tổng công ty lớn như Tập đoàn Bưu chính viễn thông, Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản, Tổng Công ty xi măng, Tập đoàn dầu khí quốc gia, Tổng Công ty hàng hải Việt Nam... Đồng thời, NHTMCP Công thương Việt Nam cũng là nhà cung ứng vốn hàng đầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế, góp phần tạo việc làm cho người lao động, xây dựng và phát triển nông thôn.

46

Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016

Công ty TNHH MTV với vôn

Nhà nước 100% 70.040 16% 61.176 11% 59.059 9%

Công ty TNHH hơn MTV với

vôn nhà nước trên 50% 2.599 1% 4.097 1% 5.578 1%

Công ty TNHH khác 77.029 18% 102.560 19% 132.337 20%

Công ty CP Vôn nhà nước

trên 50% 33.778 8% 35.683 7% 40.569 6%

Công ty CP khác 112.903 26% 142.518 26% 175.651 27%

Công ty hợp danh 39 0% 39 0% 31 0%

Doanh nghiệp tư nhân 13.672 3% 15.588 3% 17.805 3%

Doanh nghiệp có vôn đầu tư

nước ngoài 19.387 4% 27.263 5% 37.704 6%

Hợp tác xã và liên hiệp hợp

tác xã 1.784 0,2 % 987 0,2 % 1.075

0,2 % Hộ kinh doanh, cá nhân 73.924 17% 112.178 21% 152.700 23%

Thanh phần kinh tế khác 975 0,22% 2.861 1% 3.365 1%

Tổng 439.861 100% 538.073 100% 661.982 100

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2014,2015,2016 của NHTMCP Công thương Việt Nam)

Dưới sự định hướng của HĐQT, Vietinbank có chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng đa dạng hóa, trong đó tập trung phát triển mảng dịch vụ bán lẻ, doanh

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ trọng Tỷ lệ % Tỷ trọng Tỷ lệ % Tỷ trọng tỷ lệ % 47

nghiệp vừa và nhỏ (doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, cá nhân) và vẫn giữa vững vị trí ngân hàng bán buôn hàng đầu, qua đó duy trì cơ cấu dư nợ bền vững, chuyển hướng theo hướng tích cực, tăng trưởng mạnh vào các lĩnh vực kinh doanh được Chính phủ ưu tiên khuyến khích sản xuất. Cụ thể:

+Dư nợ đối với Công ty TNHH khác và Công ty CP khác: Đây là 2 đối tượng chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu dư nợ của NHTMCP Công thương Việt Nam khi bình quân chiếm tỷ trọng 40% tổng dư nợ cho vay trong giai đoạn 2014 - 2016, và có mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 35 %/năm. Đây là những doanh nghiệp có quy mô khác nhau (nhỏ, vừa, lớn), tuy nhiên có điểm chung là do tư nhân làm chủ vì vậy có tính năng động cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có vòng quay vốn nhanh, mức sinh lời ổn định. Qua đó, là loại hình doanh nghiệp mà sẽ tiếp tục được hướng tới tại NHTMCP Công thương Việt Nam.

+Dư nợ đối với những doanh nghiệp có vốn đầu của Nhà nước (Công ty nhà nước, Công ty TNHH MTV với vốn nhà nước 100%, Công ty CP vốn nhà nước trên 50%) : Chiếm tỷ trọng bình quân trong giai đoạn 2014-2016 ở mức 22 % tổng dư nợ. Dư nợ đối với khân phúc khách hàng có sự sụt giảm 6% trong năm 2015, tuy vậy đã lấy lại được sự tăng trưởng trong năm 2016 khi đạt 144.360 trđ, tăng 11,6% so với năm 2015. Các tập đoàn, Tổng công ty của có vốn đầu tư của Nhà nước hiện đều đang trong quá trình cổ phần hóa, tái cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ trong và ngoài nước. Vì vậy, với lợi thế về vốn, con người, và thương hiệu đã được xây dựng lâu năm thì việc cấp tín dụng đối với những doanh nghiệp nhà nước cũng được NHTMCP Công thương Việt Nam ưu tiên phát triển khi đánh giá phương án kinh doanh khả thi và làm ăn có hiệu quả.

+Dư nợ cho vay đối với hộ kinh doanh, cá nhân chiếm tỷ trọng bình quân trong giai đoạn 2014 - 2016 ở mức 18% tổng dư nợ,và duy trì được sự tăng trưởng cao bình quân ở mức 50%/năm > so với sự tăng trưởng trong những phân khúc khác như cho vay các doanh nghiệp nhà nước hay các công ty CP khác.Việc này đánh dấu sự thay đổi chiến lược tín dụng của ngân hàng, thay vì cho vay các tổ chức lớn với món vay khổng lồ cùng thời hạn dài thì ngân hàng đã quan tâm đến khách hàng nhỏ lẻ tuy vốn vay không nhiều

48

nhưng thời hạn thường không quá dài và ngân hàng dễ quay vòng được vốn cho khách hàng khác vay, đồng thời tạo ra sự cân đối cho tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng.

Đối với những loại hình doanh nghiệp còn lại như Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuy có sự tăng trưởng nhưng không nhiều và khá ổn định.

- Cơ cấu tín dụng theo các ngành kinh tế:

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016

Nông lâm nghiệp và

thủy sản 14.810 3% 20.129 4% 30.779 5%

Khai khoáng 24.290 6% 19.917 4% 20.717 3%

Công nghiệp chế biến.

chế tạo 145.565 33% 157.510 29%

197.13

8 30%

Sản xuất và phân phối

điện. khí đốt. khí nóng 27.936 6% 31.221 6% 32.131 5%

Xây dựng 37.885 9% 59.026 11% 74.904 11%

Ban buôn. bán lẻ. sửa

chữa ô tô. xe máy 126.330 29% 152.123 28%

181.04

4 27%

Vận tải kho bãi 7.376 2% 7.343 1% 12.240 2%

Hoạt động kinh doanh

bất động sản 27.200 6% 42.522 8% 18.230 3%

Các hoạt động khác 28.469 6% 48.282 9% 94.799 14%

Tổng 439.861 100% 538.073 100% 661.98

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ ngắn hạn 263.705 60% 301.472 56% 374.73 6 57% Nợ trung hạn 39.684 9% 60.120 11% 73.115 11% Nợ dài hạn 136.472 31% 176.481 33% 214.13 1 32% Tổng 439.861 538.073 661.98 2 ττ^τ : 77 T-—TTT :—1 r , , —T-CTT , Z T77TTTT

(Nguồn: Tông hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhât kiêm toán năm 2014,2015,2016 của NHTMCP Công thương Việt Nam)

NHTMCP Công thương Việt Nam luôn ưu tiên cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn và có tính ổn định cao như khai khoáng, công nghiệp chế biến chế

49

tạo, xây dựng, bán buôn , bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy.

Đứng đầu trong số ngành có tỷ trọng dư nợ cao nhất trong giai đoạn 2014 - 2016 luôn là Công nghiệp, chế biến chế tạo với tỷ trọng bình quân là 30%, sau đó là đến ngành Sửa chữa ô tô, xe máy với tỷ trọng bình quân là 29%. Những ngành còn lại tiếp theo như xây dựng , hoạt động kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, khí nóng có tỷ trọng gần tương đương nhau giao động trong khoảng từ 6% - 11% tổng dư nợ.

Tỷ trong hiện tại đang tập trung vào những lĩnh vực sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người dân, cũng như tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế, vì vậy có thể thấy NHTMCP Công thương Việt Nam đang duy trì một tỷ trọng cấp tín dụng theo ngành là phù hợp với một nước đang phát triển, cũng như định hướng của nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế

Những ngành nghề tiềm ẩn nhiều rủi ro xuất hiện nợ nhóm 2 và nợ xấu cao của

NHCT là Cho vay vận tải, kinh doanh bất động sản, xi măng, ngành dệt may và các sản

phẩm dệt may, sắt thép, vật liệu xây dựng,các sản phẩm từ gỗ, thủy sản. - Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tín dụng:dụng giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 431.19 3 98,03% 529.936 98,49% 649.686 98,14% Nợ cần chú ý 3.770 0,86% 3.211 0,60% 5.558 0,84 %

Nợ duới tiêu chuẩn 352 0,08% 1.411 0,26% 2.111 0,32

% Nợ nghi ngờ 2.468 0,56% 735 0,14% 811 0,12 % Nợ có khả năng mất vốn 2.078 0,47% 2.780 0,52% 3.816 0,58 % Tổng 439.86 1 538.073 661.982

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2014,2015,2016 của NHTMCP Công thương Việt Nam)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, cơ cấu tín dụng tập trung chủ yếu về phía tín dụng ngắn hạn bình quân ở mức ~ 60%, tuy vậy đã có sự sụt giảm trong năm 2015,

50

2016, do nhu cầu về tín dụng trung và dài hạn tăng lên. Điều này là do trong giai đoạn này, du nợ trung dài hạn cũng tăng hầu hết các ngân hàng do nhu cầu đầu tu mới và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng cao trong những năm trở lại đây. Điều này có thể lý giải là do sự phục hồi kinh tế vĩ mô và sự tăng trở lại của nhu cầu đầu tu dự án, mở rộng sản xuất. Chỉ số PMI (Chỉ số nhà quản trị mua hàng) ở mức thấp trong năm 2012 -2013 và có dấu hiệu phục hồi kể từ đầu 2014 và thuờng đạt trên 50 điểm trong 2015 -2016 cho thấy sự cải thiện trong điều kiện kinh doanh, số luợng đơn đặt hàng mới tăng lên do nhu cầu khách hàng đuợc mở rộng ở cả thị truờng trong nuớc và xuất khẩu

PMl Ngành Săn xuất Việt Nam cùa Nikkei

50 = không thay đổi SO với tháng truF0,c, Đ/O theo mùa

Tốc độ giám sút tâng lên V

2θV;' ' -η'2"T 20 1'3" 'l" 201 4"'l" 2015 "20 16 ' 2017

Nguồn: Nikkei, /HS Markit

2.2.1.2: Chất lượng tín dụng

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng của NHTMCP Công thương Việt Nam theo nhóm nợ giai đoạn 2014 -2016

Tổng nợ xấu 4.898 4.926 6.736

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 1,12% 0,92

Ngán hàng __________Dư nợ cho vay____________ Tỷ lệ tăng trường tín dụng Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ tăng giảm Đến 31/12/2016 Đến 31/12/2015 Năm 2016 Năm 2015 Sacombank 198.859.6 67 12 185.916.8 % 6,96 % 5,35 % 1,86 188,49% Vpbank 144.673.2 13 47 116.804.2 % 23,86 % 2,79 % 2,69 3,73% Eximbank 86.891.3 27 92 84.759.7 % 2,51 % 2,95 % 1,86 58,51% BIDV 723.697.4 07 75 598.434.4 % 20,93 % 1,96 % 1,68 16,61%

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2014,2015,2016 của NHTMCP Công thương Việt Nam)

Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu (Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mất vốn) của NHTMCP Công thuơng Việt Nam chiếm rất ít trong tổng du nợ, đang có huớng giảm dần theo thời gian. Năm 2014 tỷ lệ nợ xấu lên đến 1,03 % nhung tới năm 2015 -2016 tỷ lệ nợ xấu duy trì trong khoảng 0,8 -1% trên tổng du nợ. Đối với tỷ lệ nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý) có sự duy trì ổn định bình quân duới 1% qua các năm. Nhu vậy, tổng nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng rất lớn, 3 năm ~98%. Có thể nói đây là những con số rất khả quan về tình hình du nợ của NHTMCP Công thuơng Việt Nam, vừa tăng về giá trị vừa giảm đuợc tỷ trọng nợ có vấn đề, bao gồm cả nợ xấu đuợc đánh giá là không thể thu hồi đuợc.

- Đánh giá về chất luợng tín dụng:

Trong năm 2016, với tỷ lệ nợ xấu là 1,02% tổng du nợ cho vay thì NHTMCP Công thuơng Việt Nam là một trong 3 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất so với các ngân hàng niêm yết (chỉ đứng sau ACB có tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,88%). Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của NHTMCP Công thuơng Việt Nam năm 2016 có tăng nhẹ so với mức đạt đuợc trong năm 2015 là 0,92%, tuy nhiên NHTMCP Công thuơng Việt Nam vẫn luôn duy trì là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất khi duy trì ở mức thuờng là < 1%. Cụ thể so sánh về tỷ lệ nợ xấu của NHTMCP Công thuơng Việt Nam đối với một số TCTD nhu sau:

52

SHB__________ 162.370.1 88 93 131.427.1 % 23,54 % 1,93 % 1,72 12,30% Vietcombank 460.808.4 67 37 387.722.9 % 18,85 % 1,48 % 1,84 •19,41% MBBank 150.737.7 02 30 121.348.6 % 24,22 % 1,32 % 1,61 -17,94% Vietinbank 661.987.7 97 26 538.080.0 % 23,03 % 1,02 % 0,92 11,87% ACB__________ 161.956.1 25 04 134.031.8 % 20,83 % 0,88 % 1,32 -33,61% Techcombank 111.625.7 72 % 1,67 MSB 28.046.3 20 % 3,26 Tỷ lệ TB 2,19 % % 1,86

(Nguồn:http://vietnambiz.vn/top-3-ngan-hang-co-ty-le-no-xau-thap-nhat-2016-

15802.html)

Để có thể duy trì một tỷ lệ nợ xấu thấp và ổn định, NHTMCP Công thuơng Việt Nam đã phải thực hiện nhiều biện pháp để tích cực thu hồi xử lý nợ xấu, cũng nhu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi. Đồng thời NHTMCP Công thuơng Việt Nam luôn là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc quản trị rủi ro tín dụng từ cấp tổng thể, định huớng cơ cấu danh mục tín dụng hợp lý đến việc thẩm định, sang lọc, giám sát chặt chẽ khách hàng đảm bảo mục tiêu tăng truởng trên cơ sở kiểm soát tốt rủi ro.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w