(adopted immune) khi cơ thể do mắc bệnh bẩm sinh hoặc bị chiếu xạ mà mắt khả năng sản sinh các tế bào Iympho T và B được tiếp nhận tế bảo tủy xương của cơ thể khác và

Một phần của tài liệu Cơ chế phát bệnh truyền nhiễm (bệnh cảm nhiễm) (Trang 29 - 30)

trở nên có khả năng sản sinh các dòng tế bảo Iympho tạo đáp ứng miễn dịch.

Trong khi miễn dịch chủ động (hình thành kháng thể đặc hiệu hoặc tế bảo Tc đặc hiệu) mắt một thời gian nhất định (1 - 2 tuân) để tổng hợp, miễn dịch thụ động có được nhanh chóng ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh, hoặc truyền máu có tế bảo 1c, hoặc sau khi động vật sơ sinh bú sữa đầu. Kháng thê không chỉ tác dụng đối với tế bảo vi

khuẩn xâm nhập mà có tác dụng rất mạnh đối với độc tô do vi khuẩn sản sinh ra. Đối với

ølobulin miễn dịch trong kỳ tiềm ấn của virut thì bệnh trạng diễn ra nhẹ hơn do sự sinh sản của virut bị ức chế. Miễn dịch thụ động tự nhiên ở thú sơ sinh nhờ bú sữa đầu kéo đài

khoảng 2 - 3 tháng. Miễn dịch thụ động nhân tạo là vân đề quan trọng trong công tác

phòng chống dịch bệnh, và được áp dụng đối với khu vực bị dịch đe dọa hoặc như là một

biện pháp thay thể miễn dịch chủ động nhân tạo đối với một số bệnh cảm nhiễm mà vacxin phòng bệnh chỉ đưa lại hiệu quả phòng ngự rất hạn chế (như trong bệnh Gumboro).

2.3. Miễn dịch và bệnh tật

Nhân tố quan trọng của miễn dịch và bệnh tật liên quan đến các yêu tố di truyền. Trong tính cảm thụ của ký chủ đối với mầm bệnh, gen kháng nguyên chủ yêu phù hợp tô chức (MHC) đóng vai trò quan trọng. Gen này trên người năm ở nhiễm săc thê thứ sáu và

được ký hiệu là HLA-D, ở chuột nhắt trên nhiễm sắc thể thứ 17 và ký hiệu là H-2). Mối

liên quan này là do 1) kháng nguyên chủ yếu phù hợp tổ chức là thụ thê đối với virut và các phân tử độc tố, 2) kháng nguyên chủ yếu phù hợp tổ chức tự thân không làm việc mà gen nảy tạo chuỗi liên đới với gen quyết định tính cảm thụ, và 3) kháng nguyên chủ yếu phù hợp tô chức phản ứng với các nhân tố kích thích gây cảm ứng đáp ứng miễn dịch với vi khuẩn, virut cũng như phản ứng tự miễn dịch.

Một phần của tài liệu Cơ chế phát bệnh truyền nhiễm (bệnh cảm nhiễm) (Trang 29 - 30)