0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

dụng kích hoạt các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu (viêm, sốt, dẫn dụ tế bào thực

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ PHÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM (BỆNH CẢM NHIỄM) (Trang 27 -27 )

bào...) nhờ tác dụng của các sản phẩm hình thành trong quá trình hoạt hóa bồ thể. Tác

dụng của bổ thể không chỉ thể hiện khi có kháng thể đặc hiệu kết hợp với kháng nguyên

(hoạt hóa bổ thê theo đường cổ điển), tức sau khi động vật mắc (rồi lành) bệnh hoặc được tiêm phòng, mà cả trong trường hợp cơ thể bị xâm nhập bởi một sô yêu tố lạ như các vi khuẩn, một số virut, 7ï ypanosoma, Leishmania, nhiều nâm, hồng câu lạ, dextran sulfat, agarose (hoạt hóa bồ thể theo đường nhánh) hoặc do các nhóm mannoza ở đầu mút pili vi khuẩn (hoạt hóa bồ thê theo đường lectin).

Hệ thống bổ thê gồm 9 yếu tố ký hiệu là C1 đến C9 ở dạng enzym vô hoạt. Bồ thể

có vaI trò quan trọng trong tác động diệt khuẩn trực tiếp cũng như hỗ trợ hoạt động thực bào, đặc biệt đối với các vi khuẩn Gram âm. Sau khi được hoạt hóa và phân tách từ yếu

tó C3, phân tử C3b gắn kết với câu trúc màng tế bảo chất vi khuẩn hoặc găn kết với lipopolysaccharid của vi khuẩn Gram âm. Yếu tổ C3b này đồng thời còn là yêu tố gắn kết

(bị thụ thể) với thụ thể đại thực bào nên khi đó quá trình thực bào được thực hiện dễ dàng ngay cả VỚI các VI khuẩn di động trong dịch thể. Hoạt động diệt khuẩn của hệ thống bổ thể theo con đường nhánh và con đường lectin là một cơ chế miễn dịch đã hình thành từ

trước khi tiếp xúc với mâm bệnh. Tuy nhiên, mức độ đề kháng tự nhiên và nồng độ bổ thể trong huyết thanh giữa các loài khác nhau không luôn có mối tương quan thuận với

nhau.

Properdin (yếu tố P) cũng là một trong những yêu tố miễn dịch tự nhiên có trong huyết thanh tham gia hoạt hóa bồ thể theo con đường nhánh. Tác dụng của properdin không đặc hiệu vì không chỉ ảnh hưởng đến riêng một loại vi khuẩn nào và cũng phải thông qua hệ thống bồ thẻ.

Trong huyết thanh, trong bào tương của bạch cầu đa nhân, trong sữa và trong

nhiều chất tiết khác, đặc biệt là của mũi họng. nước mặt, nước bọt, chất nhây ở ruột, còn

có chất lysozym. Chất này tác động phân hủy các mucopeptid (peptidoglycan) của vách tế bào vi khuẩn, vì vậy, chỉ tác động đến vi khuẩn Gram dương và thường là loại không gây bệnh.

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ PHÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM (BỆNH CẢM NHIỄM) (Trang 27 -27 )

×