4. Phương pháp nghiên cứu:
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước:
NHNN cần sớm nghiên cứu bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định quản lý và thanh tra, giám sát ngân hàng, trong đó chú trọng những quy định về: bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD; những quy định về GSTX, về chế độ thông tin báo cáo trong hệ thống ngân hàng; những quy định xử lý vi phạm...
KẾT LUẬN
Đề tài đã cố gắng đề cập được những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, đã tổng hợp được những vấn đề có tính lý luận cơ bản về GSTX, đặc biệt là những vấn đề về hiệu quả GSTX theo CAMELS;
Thứ hai, đã phân tích khá rõ thực trạng hiệu quả hoạt động GSTX theo CAMELS, trong đó đã làm rõ những vấn đề có tính trọng tâm về: Nội dung, quy trình và phương pháp GSTX theo CAMELS; thực trạng tình hình bảo đảm an toàn của các TCTD, những kết quả chủ yếu thông qua báo cáo GSTX theo CAMELS năm 2009, năm 2010 để minh chứng cho thực trạng hoạt động GSTX theo CAMELS của TTNH...
Thứ ba, thông qua những nội dung đề cập ở Chương 1 và nội dung phân tích thực trạng hoạt động GSTX theo CAMELS tại tại Chương 2, đề tài đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GSTX theo CAMELS như: hoàn thiện nội dung, phương và quy trình giám sát, hoàn thiện phương pháp lập báo cáo giám sát và các nội dung liên quan đến điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả GSTX theo CAMELS và cuối cùng là một số đề xuất và kiến nghị với Nhà nước và NHNN về một số vấn đề liên đến điều kiện nhằm tạo điều kiện để thực hiện các giải pháp đã đề cập tại Chương 3 của Luận văn.
Để hoàn thành bản Luận văn này, tác giả Đề tài này xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo thuộc các đơn vị của Học viện Ngân hàng, đặc biệt là khoa Sau đại học; tác giả cũng chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Tự, người hướng dẫn khoa học đã rất nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 10 tháng 5/2007).
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô Quang Huấn (1998), Quản trị rủi ro, Nxb giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. TS. Trần Văn Hùng (2008), Rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam và giải pháp khắc phục.
3. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,
Nxb thống kê, Hà Nội.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro.
6. Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngân hàng.
7. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
8. Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9/11/1999 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa đối với các tổ chức tín dụng.
9. CIDA (2008), Thanh tra trên cơ sở rủi ro
Tiếng Anh
1. Edward I. Atlman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new millenium.
2. Hennie van Greuning-Sonjatanovic (1999), Analyzing Banking Risk,
the World Bank.
3. Shelagh, Heffeman (2005), Mordern Banking, John Wiley & Sons Publication.