THUYếT LƯợNG Tử áNH SáNG LƯỡNG TíNH SóNG-HạT CủA áNH SáNG

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 131 - 133)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.

[Thông hiểu]

Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng :

1) Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định = hf (f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng). Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.

2) Phân tử, nguyên tử, êlectron ... phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

3) Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s trong chân không.

Giả thuyết về lượng tử năng lượng của Plăng :

Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu , có giá trị là  = hf, trong đó, f là tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ, h là hằng sốPlăng (h = 6,625.1034J.s). 2 Viết được công thức

Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ngoài.

[Thông hiểu]

Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ngoài : hf = A +

20 max 0 max mv

2

Formatted: bai, Space Before: 0

pt, After: 0 pt

Formatted: Font: .VnAvantH, Dutch

(Netherlands)

trong đó h là hằng số Plăng, f là tần số của ánh sáng đơn sắc tương ứng, A là công thoát, m là khối lượng của êlectron, v0max là tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron.

3 Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt.

[Thông hiểu]

Các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Điều đó cho thấy ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. ánh sáng có lưỡng tính sóng  hạt.

4 Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện thứ nhất.

[Vận dụng]

Muốn cho êlectron bật ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công thoát A. Như vậy muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra, thì năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích phải thoả mãn điều kiện hf  A với

c f =  và 0 hc A =  . Từ đó, suy ra 0, trong đó 0 hc A   chỉ phụ thuộc bản chất của kim loại, gọi là giới hạn quang điện của kim loại.

5 Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện thứ hai.

[Vận dụng]

Cường độ của dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với số êlectron quang điện bật ra khỏi catôt trong một đơn vị thời gian. Với các chùm sáng có khả năng gây ra hiện tượng quang điện, thì số êlectron quang điện bật ra khỏi mặt catôt trong một đơn vị thời gian lại tỉ lệ thuận với số phôtôn đến đập vào mặt catôt trong thời gian đó. Số phôtôn này tỉ lệ với cường độ chùm sáng tới. Từ đó suy ra cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào catôt.

6

Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích

[Vận dụng]

định luật quang điện thứ ba.

20 max 0 max

mv

2 , ta thấy động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào tần số (hoặc bước sóng) của ánhsáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt (đặc trưng bởi công thoát A hoặc giới hạn quang điện 0).

7

Giải được các bài tập về hiện tượng quang điện.

[Vận dụng]

Biết cách tính các đại lượng trong công thức Anh-xtanh, các công thức của định luật quang điện:

Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ngoài hf = A + 2 0 max mv 2 . Hệ thức 0, trong đó 0 hc A   .

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 131 - 133)