CÔNG SUấT CủA DòNG ĐIệN XOAY CHIềU Hệ Số CÔNG SUấT

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 110 - 111)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của

[Thông hiểu]

Công thức tính công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là P = UIcos = RI2

Công suất tức thời:

p = ui =UIcos + UI cos(2t + ) Công suất trung bình, cũng là công suất của dòng điện xoay chiều:

Formatted: bai, Space Before: 20

pt, After: 0 pt

Deleted: : Deleted:

đoạn mạch RLC nối

tiếp. trong đó, coslà hệ số công suất.

Công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là cos = R Z P = p = UI cos Có thể sử dụng các công thức sau: P = UIcosφ =R 2 U Z       R U cos U 

Công suất tiêu thụ trong mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp bằng công suất toả nhiệt trên điện trở thuần R.

5. MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

[Thông hiểu]

Các máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và đều có hai bộ phận chính là phần cảm (nam châm tạo ra từ trường) và phần ứng (các cuộn dây trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động). Phần đặt cố định gọi là sato, phần còn lại quay quanh một trục gọi là rôto. Suất điện động của máy phát điện được xác định theo định luật cảm ứng điện từ :

d e dt    trong đó, d dt 

là tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây.

Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np.

 Mỗi máy phát điện xoay chiều một pha đều có thể cấu tạo theo một trong hai cách:

Formatted: bai, Left, Space Before:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 110 - 111)