MạCH ĐIệN XOAY CHIềU CHỉ Có Tụ ĐIệN, CUộN CảM

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 106 - 108)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết được công thức tính cảm kháng. Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần cảm kháng. Nêu được độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần cảm kháng và chứng minh được độ

[Thông hiểu]

 Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm thuần : ZL = ωL = 2fL

trong đó, f là tần số của dòng điện xoay chiều, L là độ tự cảm của cuộn dây. Đơn vị của cảm kháng là ôm ().

 Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần cảm, hệ thức định luật Ôm là I = L U Z với ZL = L là cảm kháng của mạch. Trong đó I, U là các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp của mạch điện.

 Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần cảm, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sớm pha

2 

so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần.

Formatted: Tabs: 0.84", Left Formatted: Font: .VnAvantH, Dutch

(Netherlands)

Formatted: bai, Space Before: 6

pt, After: 6 pt

Deleted: ả

lệch pha này.  Chứng minh: Giả sử có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm i = I 0cost. Dòng điện biến thiên gây ra trong cuộn cảm một suất điện động cảm ứng

0 di

e L LI sin t dt

     . Mặt khác u= iR e (R là điện trở thuần của mạch có giá trị bằng 0), nên u =  e =  LI0sin t = U cos0 t

2          .

Vậy, cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hoà cùng tần số nhưng trễ pha

2 

so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và có biên độ xác định bởi:

0 0 0 L U U I L Z    2 Viết được công thức

tính dung kháng. Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng. Nêu được độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng và chứng minh đượcđộ lệch pha này.

[Thông hiểu]

Công thức tính dung kháng của tụ điện :

ZC = 1 1

C  2 fC

 

trong đó, f là tần số của dòng điện xoay chiều, C là điện dung của tụ điện. Đơn vị của dung kháng là ôm(). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng, hệ thức định luật Ôm là I =

CU U

Z với ZC = 1

C

 là dung kháng của mạch. Trong đó I, U là các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp của mạch điện.

 Đối với đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng, điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha

2 

so với cường độ dòng điện qua tụ điện.

u = U0sint = U cos0 t 2         

Điện tích trên tụ điện tại thời điểm t là q = Cu = CU0sint. Ta có i =dq

dt = CU0cost = I0 cost.

Vậy, cường độ dòng điện qua tụ điện biến thiên điều hoà cùng tần số nhưng sớm pha

2 

so với điện áp giữa hai bản tụ điện và có biên độ xác định bởi:

0 0

I  CU = 0 C U Z

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THPT" pot (Trang 106 - 108)