TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu 1378 quản lý tài chính của các công ty sản xuất đồ điện tử tại hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 25 - 38)

hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Trong các tỷ suất doanh lợi luôn luôn được các nhà quản trị kinh doanh, các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cũng như so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lợi của các doanh nghiệp cùng loại.

1.3. TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦADOANH DOANH

NGHIỆP

1.3.1. Hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp

1.3.1.1. Hiệu quả quản lý tài chính và sự cần thiết phải quản lý tài chính của

doanh nghiệp

Hiệu quả tài chính là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn) trong quá trình sản xuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Có thể mô tả là một cách tổng quát về hiệu quả tàiK

Trong đó: H: Hiệu quả tài chính K: Kết quả đầu vào C: Chi phí đầu vào

Công thức này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một số vốn để thu được kết quả cao hơn, tức là đã có sự xuất hiện của giá trị gia tăng với điều kiện H > 1, H càng lớn chứng tỏ hiệu quả tài chính càng cao và ngược lại. Để tăng hiệu quả (H), có thể sử dụng nhiều biện pháp như: Giảm đầu vào, đầu ra không đổi; giữ đầu vào không đổi, tăng đầu ra; giảm đầu vào, tăng đầu ra;...

Nghĩa là cần tăng cường cải tiến quản lý điều hành nhằm sử dụng hợp lý hơn các

nguồn lực, giảm tổn thất để tăng giá trị đầu ra. Nếu quá trình sản xuất kinh doanh đã

hợp lý

16

kinh doanh còn bất hợp lý nhưng khi áp dụng những biện pháp có thể làm cho hiệu quả

giảm xuống. Do đó, muốn hiệu quả không ngừng tăng lên thì không những không được

giảm mà còn đòi hỏi phải tăng chất lượng đầu vào. Với nguyên vật liệu tốt hơn, lao động

có tay nghề cao hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn sẽ cho phép thực hiện việc giảm

hao phí về nguyên vật liệu, lao động, năng lượng,... trên từng đơn vị sản phẩm; giảm phế

phẩm, phế thải; đó là điều kiện để có những sản phẩm đầu ra đáp ứng yêu cầu về số lượng,

chất lượng với chi phí thấp nhất. Như vậy, để tăng cường hiệu quả quản lý tài chính và

công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp chỉ có con đường duy nhất là không

ngừng đầu

tư chiều sâu vào công nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lý,... Qua đó, giá trị đầu ra

ngày càng tăng; đồng thời, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Từ những phân tích trên cho thấy, hiệu quả tài chính là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả phải gắn liền với việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.

Vì thế, hiệu quả tài chính còn có thể được phản ánh bởi công thức sau:

ʌ . , ʃ Mục tiêu hoàn thành

Hiệu quả tài chính CH) = ——— --- - —;—-— --- —— --- —-

■ Nguôn lực được sử dụng một cách thông minh

Với quan niệm trên, hiệu quả tài chính không chỉ là sự so sánh giữa chi phí cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra; nó còn được hiểu trước tiên là việc hoàn thành mục tiêu, nếu không đạt được mục tiêu thì không thể có hiệu quả và

17

các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyệt vật liệu và tiền vốn) để đạt được các mục tiêu cuối cùng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy vậy, để hiểu rõ hơn bản chất của hiệu quả tài chính, cần phân biệt hai khái niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Kết quả sản xuất kinh doanh chỉ là một bộ phận của hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó phản ánh những gì doanh nghiệp thu được sau một khoảng thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh và được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật (cái, m3, tấn...) hoặc đơn vị giá trị (VNĐ, USD,.). Kết quả còn phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả là mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong quá trình sản xuất kinh doanh tại một thời kỳ. Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh, việc xác định nó luôn là vấn đề khá phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể đều rất khó xác định một cách chính xác.

Yêu cầu của vấn đề nâng cao hiệu quả tài chính là phải đạt được lợi nhuận tối đa trên chi phí tối thiểu và phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội.

Như vậy, hiệu quả tài chính là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là căn cứ cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

1.3.1.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp

a. Nhóm tiêu chí đánh giá khả năng thanh toán

Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn thanh toán, người ta sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu này còn có tên gọi khác là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, được tính bằng cách lấy tổng tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh _ Tổng tài sản ngắn hạn

toán ngắn hạn Nợ ngắn hạn

18

khoản nợ ngắn hạn. Do đó, nó cũng thể hiện mức độ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Muốn đánh giá khả năng thanh toán hiện thời, cần dựa vào hệ số trung bình của các doanh nghiệp trong cùng ngành, vì có sự khác nhau về hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau. Một căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số thanh toán ở các thời kỳ trước đó của doanh nghiệp.

Thông thường, khi hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là

còn yếu; đồng thời báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có

thể gặp phải trong việc trả nợ. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cao cho thấy doanh

nghiệp có khả năng cao đối với việc thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, trong

một số trường hợp, hệ số này quá cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của

doanh nghiệp là tốt. Do vậy, cần kết hợp xem xét thêm tình hình tài chính doanh nghiệp.

* Hệ số thanh toán nhanh

Đây là chỉ tiêu phản ánh chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được xác định bằng công thức:

ʌ Tổng tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho

Hệ SO thanh toán nhanh =----γ-----7—---

Nợ ngan hạn

Ở đây, hàng tồn kho bị trừ ra bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn.

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Khả năng thanh toán tức thời cho biết với số tiền và các khoản tương đương tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợp ngắn hạn hay không, được xác định theo công thức:

19 * Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Hệ số này được xác định theo công thức sau:

Λ , A’ ■ Tống tài sản

Hệ SO thanh toán tong quát = —;---—, ■ ,

Tong nợ phải trả

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài chính

* Hệ số thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tiền lãi vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.

Tiền lãi vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ. Nếu doanh nghiệp vay nợ nhiều nhưng kinh doanh không tốt, mức sinh lời của đồng vốn quá thấp hoặc bị thua lỗ thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn. Hệ số này được tính theo công thức sau:

ʌ . Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Hệ SO thanh toán lãi vay = ' ʌ--- ---7- ■ So lãi tiên vay phai tra trong kỳ

Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau:

ʌ Tổng số nợ

HệSO nợ = ._________S

Tong IIgjuon von (hoặc tong tai san)

Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong nguồn vốn của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm (%) được hình thành bằng nguồn nợ phải trả.

λ tt tt, , Nguồn von chủ sở hữu

Hệ SO von chủ sở hữu — - -—;---ς;---

Tong nguon von

Hệ số vốn chủ sở hữu hay còn được gọi là hệ số tự tài trợ, phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhìn trên tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả. Do vậy, có thể xác định:

động trong kỳ. ROJ _ Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay Tổng tài sản

20

Ngoài ra cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn bổ sung thêm một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cơ cấu nguồn vốn như tỷ trọng nguồn vốn tạm thời, tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên trong cơ cấu nguồn vốn.

π Vrf xNVTT của doanh nghiệp

Tv trọng nguồn vốn tạm thời =---—---:— X 100%

u' ■ Tong nguon von

. 1 xʌ NVTX của doanh nghiệp

Tvtrong nguon von thường xuyên =---—7---ụ---:— X 100%

“ ' “ ɪɑng nguon von

Bên cạnh đó ta tính thêm nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp để đánh giá một phần mức độ an toàn trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn dài hạn = Vốn chủ sở hữu+Nợ dài hạn

Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài

sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn

c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực của tài sản

* Số vòng quay toàn bộ vốn

Doanhthuthuan

So vòng quay von lưu động — —7—-- -—---——- - -— ---—

“ ,Von lưu động bình quan trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh đtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

thuần. Thông qua đó có thể đánh giá được trình độ quản lý vốn có hiệu quả như thế nào.

Số vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao, lợi nhuận tăng và khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường cũng gia tăng theo và ngược lại.

*Hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ)

n λ, t Doanhthuthuan

Hiệu Suat sử dụng VCD = —7----■ ι ---—

■ Von CO định bình quan

21

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + hàng tồn kho năm nay)/2

* Hệ số vòng quay các khoản phải thu

, Doanh s thu n hàng nãmố

Vòng quay các kho n ph i thu ả = ————;--- ---———

" Cac kho n ph i thu trung bìnhả

* Kỳ luân chuyển vốn lưu động

s ʌ Z, X SO ngày trong kỳ

Kv luãn chuyển von lưu động = —7—7---—^ —

,So vòng quay von Iuu động

Chỉ tiêu phản ánh số ngày thực hiện một vòng quay vốn lưu động là tỷ lệ nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động. Vì vậy, kỳ luân chuyển vốn lưu động thấp thì càng tốt; nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ vốn lưu động bị ứ đọng hay bị chiếm dụng, từ đó khả năng sinh lời của vốn lưu động thấp.

d. Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của toàn doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

* Doanh lợi tổng vốn (ROI): tính theo lợi nhuận sẽ bằng tích giữa tỷ suất lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh doanh nhân với số vòng luân chuyển vốn lưu

Doanh thu = Doanh thu từ bán hàng, cung câp dịch vụ + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

* Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tổng tài sản

Tỷ suât sinh lời của tài sản cho biết bình quân một đồng tài sản tham gia vào sản xuât kinhd oanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (ROAe). Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp; đồng thời, cho biết việc thực hiện chức năng quản lý trong quá trình sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập. Nếu tỷ suât sinh lời kinh tế của tài sản nhỏ hơn lãi suât vay thì doanh nghiệp mât khả năng thanh toán lãi vay, nghĩa là sử dụng vốn không hiệu quả.

_ rt v τ , τLợi nhu⅞n trước thuế và lãi vay

Tv suất sinh lời kinh tế của tài sản = ' .———■—--- ---7——

Von kinh doanh bình quân

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay.

_ ,f 1ʌ ' ʌ. ʌ Lợi nhuận trước thuể

Tv suất lợi nhuận trước thuế trên VKD = . ' —7---- ---—

Von kinh doanh bình quan

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn kinh doanh (ROA)

Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của đồng vốn kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Lợi nhuận sau thuế

Vốn kinh doanh bình quân

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Đây là chỉ tiêu các nhà đầu tư rât quan tâm. Hệ số này đo lường mức lợi Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư, phản ánh việc sử

dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Doanh nghiệp có chỉ số ROI càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng có

Một phần của tài liệu 1378 quản lý tài chính của các công ty sản xuất đồ điện tử tại hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w