CÁC NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀ

Một phần của tài liệu 1378 quản lý tài chính của các công ty sản xuất đồ điện tử tại hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41 - 45)

TÀI

CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.4.1 Nhân tố khách quan: Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả công tác

quản lý tài chính của doanh nghiệp gồm:

Thứ nhất, môi trường kinh tế vĩ mô.

Môi trường kinh tế vĩ mô đang thay đổi rất nhanh và thậm chí sẽ còn thay đổi nhanh hơn sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiện đã

tồn tại tình trạng cạnh tranh khốc liệt: quá trình toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại

đang đe dọa tất cả các ngành kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp Việt nam thì càng

bị ảnh hưởng lớn, do sức ảnh hưởng còn hạn chế, năng lực thị trường còn non kém... Hiện nay vấn đề tác động nhanh, mạnh đến doanh nghiệp là lãi suất và lạm phát. Lãi suất và lạm phát cao đang trở thành một gánh nặng cho doanh nghiệp nói chung. Thực

tế, các doanh nghiệp rất thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Dù Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam đã thực hiện các biện pháp điều chỉnh chính sách tiền tệ để kiểm soát hoạt động của các tổ chức tín dụng theo hướng tập trung phục vụ các nhu cầu vốn đối với các doanh nghiệp, lãi suất đã giảm, nhưng việc tiếp cận mức lãi suất thấp còn khó khăn, phần lớn doanh nghiệp vẫn phải chi trả lãi suất cao hơn mức niêm yết của các ngân hàng. Ngay cả khi tiếp cận được vốn vay lãi suất cao, thời gian vay vốn ngắn khiến các

doanh nghiệp khó quay vòng.

Thứ hai, pháp luật và chính sách nhà nước.

Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các doanh

31

định của Nhà nước. Trong khi đó, doanh nghiệp lại sở hữu rất nhiều tài sản cố định có

giá trị lớn. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam và việc

quản lý thuế của Nhà nước.

Thứ tư, môi trường tài chính.

Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp cần rất nhiều vốn, thậm chí thiếu

hụt vốn trong thời gian dài. Do đó, doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ để bù đắp thiếu

hụt nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được liên tục và hoàn thành đúng thời hạn.

1.4.2. Các nhân tố chủ quan. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý

tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam:

Thứ nhất, quản trị doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp có quy mô, hình thức khác nhau sẽ có phương pháp quản trị

khác nhau. Ở những doanh nghiệp Việt Nam, công tác tài chính thường do các nhân viên kế toán đảm nhiệm mà không có các phòng ban quản lý tài chính riêng biệt chuyên nghiệp. Bộ phận kiểm tra độc lập thiếu vắng do vấn đề chi phí, nhân sự.

Thứ hai, ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu

vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm mang tính riêng lẻ, đơn chiếc.

Mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế kỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm sản xuất

khác nhau. Sản phẩm có giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất kéo dài. Trong

32

Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển quyết định đến công

tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Đối với việc chưa xác định được mục tiêu cụ thể dẫn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, không tận dụng được

về mặt quy mô, dẫn đến chi phí kinh doanh cao, công tác quản lý gặp khó khăn. Do đó,

doanh nghiệp có quy mô nhỏ sẽ phải chịu những ảnh hưởng rất lớn.

Thứ tư, uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.

Uy tín của doanh nghiệp có tác động không nhỏ đến công tác quản lý tài chính

doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu tốt sẽ có nhiều thuận lợi trong

công tác huy động vốn, tiêu thụ sản phẩm và ngược lại, một doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Thứ năm, năng lực người quản lý doanh nghiệp.

Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp Việt nam, ngay cả những người

có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về pháp luật trong kinh doanh..., điều này có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam. Các nội dung

về quy định pháp lý, vấn đề hoạch định, dự toán, đấu thầu, sản xuất, môi trường, con người cần được quan tâm nhiều hơn.

33

- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hiệu quả quản lý tài chính là hiệu quả của việc giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó hiệu quả quản lý tài chính là vấn đề rất được các nhà đầu tư quan tâm, trở thành mục tiêu chủ yếu của các nhà quản trị, nhất là trong trường hợp họ cũng chính là chủ sở hữu. Phân tích quản lý tài chính sẽ giúp các nhà quản trị định hướng đúng để đầu tư và điều chỉnh nguồn vốn của doanh nghiệp một cách phù hợp. Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là quản lý tài chính như thế nào để có thể đạt hiệu quả nhất và phù hợp nhất với doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

Chương 1 của luận văn, tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận và về phân tích quản lý tài chính và các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính cũng như một số giải pháp thường sử dụng để quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Đồng thời, tác giả cũng đã chỉ ra một số kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp thu thập từ thực tế. Ví dụ: Nếu thiếu vốn, cần nhanh chóng tìm nguồn huy động bổ sung; ngược lại, nếu thừa vốn cần tiến hành việc mở rộng quan hệ sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh, liên kết, tìm hiểu các danh mục đầu tư có hiệu quả, các dự án trọng điểm và nhu cầu của thị trường... để đảm bảo đồng vốn không ngừng tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trên cơ sở những vấn đề được trình bày ở chương 1, trong chương 2 tác giả thu thập số liệu và đánh giá thực trạng phân tích quản lý tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất đồ điện tử tại Hà Nội.

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 GTSX toàn ngành CN 103374,7 118096,6 134419,7 151223,3 168749,4 195321,4 GTSX ngành CNĐT 2092, 7 2 3118, 3315,9 3705,5 5696,1 9724,4 Tỷ trọng (%) 2,0 2 4 2,6 2,47 2,45 3,38 4,98 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu 1378 quản lý tài chính của các công ty sản xuất đồ điện tử tại hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41 - 45)