Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu 1364 quản lý rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh hà nam luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 79 - 85)

Trong thời gian qua Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam đã đạt đuợc những thành tích đáng khích lệ trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng. Quan điểm mở rộng tín dụng đi đôi với việc nâng cao chất luợng tín dụng của Ngân hàng luôn đuợc quán triệt. Do đó có thể thấy hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh đạt một số kết quả đáng kể sau:

Một là: Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và thu về tín dụng.

Trong những năm gần đây, Ngân hàng luôn đặt ra nhiệm vụ phát triển tín dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến luợc phát triển đuợc chỉ đạo nghiêm ngặt. Ngân hàng tăng cuờng công tác chỉ đạo tín dụng thông qua việc ban hành các văn bản huớng dẫn, thuờng xuyên cập nhật xây dựng chính sách phù hợp với tình hình hoạt động của Chi nhánh đồng thời cố gắng kiểm soát chặt chẽ từng món vay của mình.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

Bảng 2.15: Kết quả khảo sát về vai trò của Ban Giám đốc trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

ý kiến (%)

1 2 3 4 5

tỷ lệ cao), các chỉ tiêu tín dụng và hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế của mỗi Chi nhánh trực thuộc và việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thường xuyên của Ban giám đốc đã giúp cho các Chi nhánh có định hướng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dư nợ, thu lãi tín dụng, thu về hoạt động tín dụng được kiểm tra giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các Chi nhánh phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra.

Hai là: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn được kiểm soát ở mức thấp hơn so với toàn ngành.

Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam luôn thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ nợ xấu trung bình toàn ngành. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ năm 2015 là 0,38%, năm 2016 là 0,65%, năm 2017 là 0,6% và năm 2018 là 0,77%. Tỷ lệ nợ quá hạn tương ứng là 1,96%; 2,6%; 2,69%; 2,94% trong các năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018. Đây có thể coi là một dấu hiệu rất quan trọng trong hoạt động hạn chế rủi ro của Chi nhánh.

- Tốc độ tăng trưởng nợ xấu có xu hướng giảm qua các năm.

Bên cạnh thành tích đạt được về khống chế tỷ lệ nợ xấu, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam còn khống chế được tốc độ tăng trưởng nợ xấu, mức tăng trưởng nợ xấu đều thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trương dư nợ. Mức tăng trưởng nợ xấu từ năm 2015 đến năm 2018 là 55,6 tỷ đồng, tương ứnglà 25 tỷ đồng (năm 2015), 52 tỷ đồng (năm 2016), 58 (năm 2017) và 80,6 tỷ(năm 2018); trong khi đó mức tăng trưởng dư nợ từ năm 2015 đến năm 2018 là 3.958 tỷ đồng.

Có được kết quả trên là do hoạt động quản lý rủi ro của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam được coi trọng và thực hiện rất tốt trên tất cả các mặt, đặc biệt là công tác quản lý rủi ro tín dụng bằng cách tiến hành kiểm tra kiểm soát nội bộ do đó các sai phạm được khắc phục kịp thời. Các quy định, chính sách trong việc quản lý rủi ro tín dụng luôn được

đổi mới phù hợp với thực tiễn hiện tại của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy trình tín dụng: thẩm định, đánh giá khách hàng và phương án vay vốn theo đúng quy trình, coi trọng khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cho đến khi tất toán các khoản vay. Điều này thể hiện qua chất lượng nhân sự chuyên môn và kỹ năng của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao.

Bảng 2.16: Bảng đánh giá chất lượng nhân sự chuyên môn và kỹ năng của nhân sự làm công tác tín dụng tại Agribank chi nhánh Tỉnh Hà Nam

dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng

100 0 0 28 67 5

Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng hợp lý các sản phẩm, dịch vụ của

ngân hàng

100 0 0 35 59 6

Tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhằm tiếp thị, thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch

vụ ngân hàng

100 0 0 25 69 6

Hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị cung cấp sản phẩm,

dịch vụ theo quy định của ngân hàng

100 0 1 34 59 6

Thẩm định hồ sơ đề nghị của khách hàng, đàm phán với khách hàng về các

điều kiện liên quan đến quá trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ

100 0 0 29 66 5

Thực hiện việc rà soát, đánh giá, phân nhóm khách hàng; kịp thời phát hiện các vấn đề khó khăn, bất cập có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của ngân hàng và có biện pháp xử lý theo quy trình, quy định của ngân hàng

100 0 0 26 62 12

0% 0% ữ% 23% 65%

(Nguồn: Kết quả phiêu khảo sát điêu tra của tác giả)

65

Ba là: Thực hiện việc đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên và liên tục.

Bảng 2.17: Ket quả khảo sát về việc thực hiện biện pháp xử lý tài sản đảm bảo với khoản vay có vấn đề tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

thường xuyên, liên tục giúp Ngân hàng không những nắm bắt được tình hình thực tế về chất lượng tín dụng mà còn quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng, từ đó ngân hàng có thể đưa ra các biện pháp phù hợp với từng khoản vay như điều chỉnh hạn mức cho bay phù hợp, sát sao thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo khi rủi ro xảy ra.

Hàng tháng ngoài việc kiểm kê tài sản đảm bảo được thực hiện theo nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: bộ phận tín dụng, bộ phận kế toán, bộ phận quản lý tài sản đảm bảo.

Trước mắt, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo được tiến hành đối với các tài sản đảm bảo của các món nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để làm cơ sở xác định đúng mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn.

Bốn là: Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng

Ngân hàng thực hiện đúng những quy định chính sách cho vay như: cho điểm và xếp loại khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố đinh tính và đinh lượng về khách hàng. Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quyết định 450/QĐ - HĐTV- XLRR ngày 30/05/2014 và Quyết định 636/QĐ- HĐQT-XLRR, trên cơ sở đó có sự đánh giá chính xác hơn chất lượng của danh mục tín dụng sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro tín dụng.

Cán bộ tín dụng tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy tình tín dụng: thẩm định, đánh giá khách hàng và phương án vay vốn theo đúng quy trình, coi trọng khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cho đến khi tất toán các khoản vay.

1. Công nghệ đo lường rủi ro tín dụng đang áp dụng đã hợp lý chưa? 10 1 5 4 7 23 5

Ngân hàng luôn luôn nhấn mạnh quản trị rủi ro tín dụng là công tác hết sức quan trọng và phải đuợc thực hiện truớc tiên, bắt đầu từ việc tìm hiểu thực tế kinh nghiệm các ngân hàng đi truớc và tham khảo mô hình ngân hàng nuớc ngoài để xây dựng mô hình huớng tới mức chuẩn cho mình. Thực tế mô hình xử lý rủi ro tín dụng hiện Ngân hàng đang áp dụng là do ngân hàng Việt Nam, Agribank xây dựng và triển khai thực hiện trong toàn hệ thống Agribank, đuợc tham muu và hỗ trợ từ phía các chuyên gia ngân hàng trong và ngoài nuớc.

Quy trình xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo bộ quy định chung của Agribank đuợc thể hiện qua: quy trình thẩm định và cho vay, quy trình xử lý chứng từ, quy trình kiểm soát, quy trình thu hồi nợ, quy trình tất toán khoản vay, quy trình xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, quy trình chỉ đạo, quy trình phòng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh.

Một phần của tài liệu 1364 quản lý rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh hà nam luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w