Nâng cao chất lượng đội ngũ tín dụng

Một phần của tài liệu 1364 quản lý rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh hà nam luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 105 - 129)

Trong hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng có thể coi là một trong những công tác phức tạp nhất, đòi hỏi những cán bộ có trình độ và năng lực, am hiểu, thông thạo nghiệp vụ. Do đó, nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng là một hoạt

động mà ban lãnh đạo cần đặc biệt chú ý thực hiện.

Để nâng cao trình độ và kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam nên thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ. Cán bộ tín dụng nắm bắt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, về pháp luật và các hoạt động kinh tế xã hội, về chế độ và nghiệp vụ tín dụng... Các lớp đào tạo bồi dưỡng có thể do các cán bộ có trình độ cao, nghiệp vụ sâu và có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy, hoặc có thể mời giảng viên các trường đại học và chuyên gia đến giảng dạy. Ngoài ra, cán bộ tín dụng cần được khuyến khích đọc, nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản, các quyết định của Nhà nước và các quy định, hướng dẫn của ngân hàng.

Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam nên khuyến khích các cán bộ tín dụng tự học, đào tạo, nâng cao trình độ và năng lực bản thân. Trước mắt, ban lãnh đạo cần hỗ trợ kinh phí, xây dựng một đội ngũ cán bộ chủ chốt, có năng lực, có kinh nghiệm theo học các lớp chuyên ngành RRTD để làm trụ cột cho các hoạt động quản lý RRTD của ngân hàng. Ban lãnh đạo, kiểm tra kiểm soát cần kiểm tra, theo dõi và đánh giá một cách định kỳ, thường xuyên trình độ của từng cán bộ tín dụng để lập kế hoạch bồi dưỡng cho những cán bộ chưa nắm vững nghiệp vụ hoặc chuyển sang công tác ở những vị trí thích hợp hơn. Ban lãnh đạo cần cân nhắc, lựa chọn và tạo điều kiện cho các cán bộ có trình độ cao, có năng lực tốt, có mục tiêu phấn đấu và có ý thức trong công việc lên vị trí cao hơn.

Chế độ đãi ngộ cần thỏa đáng và công bằng. Với những cán bộ đạt thành tích cao trong công việc, ban lãnh đạo nên có sự khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên họ hoàn thành tốt hơn công việc được giao, những cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc cần phải bị xử lý nghiêm minh. Có như vậy mới khích lệ được tinh thần làm việc và trách nhiệm cao trong nhân viên và giúp cho hoạt động tín dụng nói chung và công tác quản lý RRTD nói riêng đạt được hiệu quả tốt.

3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng

Với mục đích cố gắng ngăn chặn những rủi ro trong hoạt động tín dụng, các cán bộ tín dụng cần cố gắng nhận ra các dấu hiệu xảy ra rủi ro càng sớm càng tốt để

có biện pháp phòng ngừa và xử lý. Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam đề

xuất lên Agribank hoặc tự thực hiện xây dựng một số cơ sở để phân loại những dấu hiệu xảy ra rủi ro tín dụng.

Truớc hết, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam, cần thực hiện nghiêm chỉnh việc phân loại nợ theo Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2017 của Hội Đồng thành viên của Agribank, tạo điều kiện quản lý nợ an toàn. Việc phân loại nợ cần đuợc thực hiện thuờng xuyên và cập nhật liên tục, tránh những thỏa thuận ngầm, móc ngoặc trong nội bộ ngân hàng và doanh nghiệp, gây ảnh huởng cho tính minh bạch của hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam .

Các cán bộ tín dụng cần theo dõi sát xao các khoản nợ gần đến hạn hoặc đã quá hạn. Cán bộ tín dụng phụ trách cần thuờng xuyên liên hệ với khách hàng, tìm hiểu tình hình tài chính và khả năng thanh toán cũng nhu ý định trả nợ của khách hàng. Nếu nguyên nhân quá hạn nợ là do khách quan nhu: hàng về chậm, khó khăn nhất thời về nguồn vốn luu động, trong khi hoàn toàn làm ăn nghiêm túc, hiệu quả thì cán bộ có thể tạo điều kiện để khách hàng không bị chuyển nợ. Nguợc lại, những khoản đảo nợ cần đuợc chú ý xem xét cụ thể, nếu thấy có dấu hiệu bất ổn từ phía khách hàng thì cần xử lý ngay, bởi đảo nợ là một trong những nguyên nhân dẫn đến RRTD nếu không đuợc kiểm soát chặt chẽ.

Ngoài 5 nhóm nợ theo Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2017 của Hội Đồng thành viên, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam tự xây dựng một hệ thống phân loại nợ riêng cho mình, phù hợp với những đặc điểm khách hàng và ngành nghề của Chi nhánh. Xây dựng đuợc một hệ thống phân loại nợ và các dấu hiệu cụ thể nhu vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng quản lý và theo dõi nợ dễ dàng hơn, nhất là trong điều kiện Chi nhánh chua có phòng quản lý rủi ro riêng biệt.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

- Cần có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ và đóng vai trò là nguời chủ trì liên kết các NHTM trong việc thực hiện cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: Về phí chuyển tiền, về kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là đuờng truyền thông tin.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng. Đồng thời cần nghiên cứu đưa ra các cảnh bảo sớm về các rủi ro tiềm ẩn mà các NHTM

đang và sẽ đối mặt: Rủi ro tập trung danh mục, rủi ro về môi trường kinh tế,

rủi ro

ngành nghề, rủi ro chính trị... đây là những cảnh báo sớm rất hữu ích cho các NHTM trong điều kiện thông tin thu thập còn nhiều hạn chế.

- Nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tín dụng tại CIC nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật nhanh và chính xác về khách hàng. Cần có biện pháp tuyên

truyền để các NHTM nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp

và sử

dụng thông tin tín dụng.

- Thường xuyên phân tích và dự báo về diễn biến thị trường tín dụng trong từng thời kỳ căn cứ trên cơ sở các biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mô thông qua các mô

hình định tính và định lượng phù hợp. Thông qua đó cung cấp các đánh giá và dự

báo vĩ mô về diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao để các NHTM có

cơ sở

tham khảo một cách tin cậy khi hoạch định chiến lược phòng ngừa và hạn chế

rủi ro

tín dụng của mình.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN, ứng dụng những nguyên tắc cơ

bản về

giám sát hiệu quả hoạt động ngân hàng của uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận

Ngân hàng cũng cần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ ngân hàng hiện đại.

- Cần xây dựng các kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý rủi ro và triển khai mô hình quản lý rủi ro tại hội sở sau đó tổ chức hội thảo để truyền tải kinh

nghiệm cũng

nhu huớng dẫn các Chi nhánh thực hiện. Công nghệ hiện đại nhung con nguời vẫn

là nhân tố quyết định. Hoạt động của ngân hàng rất phức tạp, đặc biệt là hoạt động

cho vay, do đó công nghệ kỹ thuật chỉ mang tính trợ giúp chứ không thể thay thế

đuợc kinh nghiệm và sự nhạy cảm của cán bộ tín dụng. Vì vậy, Agribank cần phối

hợp với các tổ chức tài chính, các đối tác nuớc ngoài để các cán bộ trong

ngân hàng

đuợc tham gia vào các khóa đào tạo, tham quan, khảo sát trong và ngoài nuớc nhiều

KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu hoá nhu hiện nay, vấn đề hội nhập là tất yếu. Trong điều kiện đó thì NHTM không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình vận hội vuơn rộng ra khu vực và thế giới. Đó cũng đòi hỏi mỗi NHTM phải nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ, công tác quản lý, quản trị ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt trong công tác quản lý RRTD phải đuợc thực hiện thuờng xuyên, liên tục, tăng cuờng về chất luợng cũng nhu hiệu quả. Nếu thiếu một hệ thống quản lý RRTD hữu hiệu thì không một ngân hàng nào có thể thể tồn tại lâu dài. Có thể nói quản lý RRTD nó là toàn bộ cuộc sống trong hoạt động ngân hàng.

Truớc những yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành”các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

1. Khẳng định RRTD là tất yếu và quản lý RRTD là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đây là vấn đề còn mới trong khuôn khổ của

đề tài

tập trung nghiên cứu:

Theo Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Quản lý RRTD là một quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy với các công cụ thích hợp để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện

pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất do việc không thu hồi được nợ.

2. Khi áp dụng Thông tu số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013; Thông tu số 09/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của Thống đốc NHNN Việt Nam và Quyết định

số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2013 của Agribank. Hoạt động tín dụng của

các biểu hiện của RRTD, tìm ra nguyên nhân và đua ra các giải pháp khắc phục. RRTD đuợc biểu hiện trong từng khâu của công tác quản RRTD: Nợ tồn đọng vẫn còn ở mức cao; công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn chua thực sự hiệu quả; công cụ quản lý RRTD áp dụng chua đầy đủ và hoàn thiện; việc luợng hoá và đo luợng RRTD còn yếu; chua xây dựng mô hình cảnh báo sớm RRTD; chất luợng thẩm định chua cao; thông tin tín dụng chua đầy đủ và độ chính xác chua cao; rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng...

Nguyên nhân gây ra RRTD tại Agribank - Hà Nam đuợc nhìn duới 3 góc độ: Từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng và từ môi truờng kinh doanh.

+ Góc độ từ phía ngân hàng chủ yếu do việc xây dựng và áp dụng quy trình tín dụng, quy trình quản lý RRTD, chính sách và bộ tiêu chí chuẩn trong công tác đo luờng, đánh giá, phân tích, ra quyết định xử”lý rủi ro còn nhiều vấn đề bất cập.

+ Duới góc độ khách hàng, phần lớn do khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả hoạt động thấp, khả năng trả nợ hạn chế. Một phần do thông tin về khách hàng không đầy đủ, thậm chí không chính xác do khách hàng cố tình che đậy...

+ Góc độ môi truờng kinh doanh: Hai năm gần đây, RRTD phát sinh phần lớn do môi truờng kinh tế tác động nhu sự biến động quá nhanh và không dự báo truớc đuợc sự biến động thị truờng, do ảnh huởng của lạm phát, cuộc chạy đua lãi suất, biến động thị truờng chứng khoán... Phần nữa do gần đây điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhu thiên tai, dịch bệnh... đã ít nhiều gây ra rủi ro cho khách hàng vay và kéo theo ngân hàng cũng phải đối mặt với rủi ro.

4. Nhằm nâng cao năng lực quản lý RRTD tại Agribank - Hà Nam, luận văn đã đua ra 09 giải pháp có tính khả thi: Tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn; hoàn

thiện các công cụ quản lý RRTD; cơ cấu lại bộ phận tín dụng mang tính chuyên

môn hoá; nâng cao chất luợng thẩm định và hiệu quả hoạt động kiểm tra,

kiểm soát

hiệu quả; đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ và có biện pháp đối phó với những thay đổi từ yếu tố bên ngoài. Đồng thời đua ra một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Việt Nam ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm hạn chế RRTD, nâng cao hiệu quả kinh doanh và an toàn trong hoạt động tín dụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các báo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam qua các năm

(2015,

2016, 2017,2018)

2. Các báo cáo thường niên, báo cáo phân loại nợ năm của Agribank Chi

nhánh

tỉnh Hà Nam qua các năm (2015, 2016, 2017,2018)

3. Các báo cáo tổng kết của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Nam qua các năm

(2015,

2016, 2017,2018)

4. M.A, Quản lý rủi ro tín dụng: Ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ việc phê duyệt

tín dụng, Thời báo tài chính, 2016.

5. Lê Thị Kim Đính (2015), Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thuong Tín,

Luận văn

thạc sĩ, Truờng Đại học Đà Nằng.

6. Nguyễn Thị Sâm (2014), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP kỹ thuong Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Truờng Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Thùy Duong, Quản lý rủi ro danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân

hàng

(số 110/2012), tr 36-44.

8. Lê Thị Huyền Diệu - ThS. Nguyễn Duy Hùng “ Những nội dung cơ bản về Quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị của Basel II và một vài gợi ý cho các

PHỤ LỤC

ưu Điểm tín dụng tốt nhất dành cho các khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất.

_ Năng lực cao trong quản lý _ Hoạt động đạt hiệu quả cao _ Triển vọng phát triển lâu dài

_ Rất vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh

_ Đạo đức tín dụng cao

AA: Loại ưu

_ Khả năng sinh lời tốt

_ Hoạt động hiệu quả và ổn định _ Quản lý tốt

_ Triển vọng phát triển lâu dài _ Đạo đức tín dụng tốt

Thấp nhưng về dài hạn cao hơn khách hàng loại AA+

A: Loại tốt

_ Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định.

_ Hoạt động hiệu quả nhưng không ổn định như khách hàng loại AA.

Thâp

BBB: Loại khá

_ Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạrn

_ Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh.

BB: Loại trung bình khá

_ Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn

_ Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung.

Trung bình, khả

năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít được đảm bảo hơn khách hàng loại BB+.

B: Loại trung bình

_ Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động

_ Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ.

Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Ngân hàng chưa có nguy cơ

mất vốn ngay

nhưng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng không được cải thiện.

CCC: Loại dưới trung bình

_ Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động

_ Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời. _ Năng lực quản lý kém Cao, là mức cao nhất có thể chấp

Một phần của tài liệu 1364 quản lý rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh hà nam luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 105 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w