6 Katz và Rosen, Microeconomics, Xuất bản lần 2, NXB Irwin, Illinios, 1994 trang 593.
4.2. Nguyờn nhõn xuất hiợ̀n rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức cú nguyờn nhõn sõu xa là thụng tin khụng cõn xứng. Để phõn tớch một cỏch cụ thể và chi tiết sự xuất hiện rủi ro đạo đức và cỏc chi phớ liờn quan, ta nghiờn cứu một thị trường bảo hiểm với cỏc giả định như đó trỡnh bày trong phần 2.
Giả sử thờm rằng, cỏc hợp đồng bảo hiểm được cung cấp bởi cỏc cụng ty bảo hiểm hoạt động trờn một thị trường cạnh tranh và khụng cú chi phớ quản lý. Xỏc suất xảy ra rủi ro (p) của tổn thất (d) là cỏc biến ngoại sinh (trờn hệ trục m1Om2) và phụ thuộc vào mức chi phớ (a) bỏ ra nhằm bảo vệ đối tượng bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm (X). Gọi mức chi phớ này là a1 và a0 (a1>a0).
Đặt a0 = 0, khi đú, xỏc suất xảy ra rủi ro khi a = 0 là p0, và khi a = a1 là p1. Để đảm bảo rằng khi bỏ ra chi phớ a1 X sẽ hạn chế rủi ro tốt hơn khi bỏ ra a0
thỡ:
(p0 – p1)d > a1 hay p1d + a1 < p0d Với những giả thiết trờn ta cú đồ thị sau:
B 1 M 1 M 1 m 1 m 2 m- d m – d – a 1 U 0 U 1 A 0 A 1 A’ 1 B’ B 0 (1 – p 1 )d M 0 O T m m– a 1 p 1 d Hình 1.5: Rủi ro đạo đức
trên thị tr ờng bảo hiểm
Khi X chọn a0 = 0, đường hoà vốn của cụng ty bảo hiểm là B0M0. Đường ngõn sỏch của X khi a0 = 0 là B’M0 và khi a = a1 là B1M1.
Khi thị trường cú thụng tin hoàn hảo và cụng ty bảo hiểm cú khả năng giỏm sỏt được việc X đang thực hiện mức chi phớ a1 cho việc chăm súc, bảo quản đối tượng bảo hiểm thỡ cụng ty bảo hiểm sẽ chào bỏn hợp đồng bảo hiểm toàn phần tại bất kỳ điểm nào trờn đường hoà vốn (đường cung bảo hiểm) mới B1M1.
Đối với X, hiển nhiờn mức thu nhập sẽ tốt hơn khi thực hiện mức chi phớ a1 cho việc bảo quản, chăm súc đối tượng bảo hiểm vỡ khi đú đường thu nhập của X ở vị trớ U1 cao hơn so với khi chọn a0 (cú đường thu nhập U0 thấp hơn).
Tuy nhiờn đõy là tỡnh huống xảy ra trong điều kiện thụng tin hoàn hảo. Như đó đề cập trờn đõy, rủi ro đạo đức sẽ diễn ra khi xuất hiện thụng tin khụng cõn xứng. Giả sử, cụng ty bảo hiểm khụng thể giỏm sỏt hành động của X và X chọn mức chi phớ chăm súc đối tượng bảo hiểm là a1. khi đú:
Cụng ty bảo hiểm chào bỏn hợp đồng theo đường hoà vốn B1M1. Phớ bảo hiểm toàn bộ rủi ro là p1d.
Tuy nhiờn X cú thể lựa chọn mức chi phớ chăm súc, bảo vệ đối tượng bảo hiểm một cỏch tuỳ ý vỡ cụng ty bảo hiểm khụng giỏm sỏt được điều đú. X sẽ chọn a0 vỡ điểm này giỳp X cú được hợp đồng A’1 nằm trờn đường thu nhập cao hơn.
Điều này hiển nhiờn khụng tốt cho cụng ty bảo hiểm vỡ họ phải chịu một khoản tổn thất phỏt sinh trị giỏ bằng phần chờnh lệch giữa mức bồi thường và phớ bảo hiểm dự kiến: p0d – p1d.
Khoản chi phớ này chớnh là phần lượng hoỏ rủi ro đạo đức. Như vậy, rủi ro đạo đức phỏt sinh trờn cơ sở thụng tin khụng cõn xứng. Sự khụng cõn xứng về thụng tin khiến cụng ty bảo hiểm khụng thể giỏm sỏt hoạt dộng của những người tham gia bảo hiểm, dẫn đến việc người tham gia bảo hiểm cú thể thực hiện những hành động làm tăng tham rủi ro cho cụng ty bảo hiểm. Trờn thực tế, cỏc cụng ty bảo hiểm thường chào bỏn cỏc hợp đồng bảo hiểm ở nhiều phạm vi bảo hiểm khỏc nhau và đưa ra cỏc điều kiện ràng buộc cụ thể, kết hợp với cỏc biờn phỏp giỏm sỏt phự hợp để hạn chế và ngăn chặn rủi ro đạo đức. Phổ biến nhất là việc ỏp dụng điều khoản “khấu trừ” (deductible)và “san sẻ trỏch nhiệm” (co-payment).
Điều khoản “khấu trừ” là một điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm theo đú người mua bảo hiểm phải trả một khoản nhất định cho thiệt hại đầu tiờn (vỡ vậy điều khoản này cũn được gọi là “rủi ro đầu tiờn”).
San sẻ trỏch nhiệm là một điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm theođú người mua bảo hiểm phải tự gỏnh chịu một tỷ lệ phần trăm tổn thất nhất định nếu yờu cầu cụng ty bảo hiểm bồi thường.
Vấn đề đặt ra là ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn trong trường hợp nào? Điều này phụ thuộc vào tỡnh tỡnh thực tế của từng khỏch hàng.
Nếu rủi ro đạo đức thuộc loại dễ gõy ra thiệt hại (cú xỏc suất xảy ra rủi ro cao) thỡ cụng ty bảo hiểm nờn ỏp dụng điều khoản “khấu trừ”. Như vậy sẽ giỳp cụng ty bảo hiểm tiết kiệm chi phớ khụng chỉ bằng cỏch khuyến khớch người tham gia bảo hiểm quan tõm nhiều hơn tới đối tượng bảo hiểm mà cũn bằng cỏch giảm cỏc chi phớ liờn quan đến việc giải quyết cỏc yờu cầu bồi thường cho những tổn thất nhỏ.
Nếu rủi ro đạo đức thuộc loại làm tăng quy mụ tổn thất thỡ cụng ty bảo hiểm nờn ỏp dụng điều khoản “san sẻ trỏch nhiệm” vỡ khi đú nếu tổn thất càng lớn thỡ người được bảo hiểm cũng chịu phần san sẻ lớn hơn. Điều đú khiến người được bảo hiểm cú động lực để hạn chế quy mụ rủi ro.
5. Tác động của thụng tin khụng cõn xứng, lựa chọn đối nghịch vàrủi ro đạo đức đối với nền kinh tế. rủi ro đạo đức đối với nền kinh tế.
5.1. Tác động của thụng tin khụng cõn xứng và lựa chọn đối nghịch.
Trờn thị trường cỏc hàng húa hữu hỡnh, đặc biệt cỏc thị trường của loại sản phẩm cú mức chất lượng biến thiờn rộng, sự xuất hiện của thụng tin khụng cõn xứng là một yếu tố quan trọng kỡm hóm giao dịch. Người bỏn luụn cú thong tin tốt hơn người mua nờn sự nghi ngờ về chất lượng sản phẩm của người mua là khụng thể trỏnh khỏi. Điều đú đẩy người mua đến hai con đường: hoặc là chọn một mặt hàng thay thế; hoặc là tỡm cỏch cú thờm thụng tin về hàng hoỏ (mua thụng tin, thuờ chuyờn gia thẩm định…). Tuy nhiờn việc làm này làm tăng chi phớ giao dịch mà người mua phải trả thờm. Những yếu tố này làm giảm nhu cầu của người mua và kết quả là trờn những thị trường như thế, doanh số giao dịch sẽ khụng cao. Để thị trường hoạt động tốt hơn, cần cú biện phỏp xoỏ đi sẹ mất cõn xứng về thụng tin. Vấn đề này sẽ được thảo luận nhiều hơn trong chương III của luận văn.
Một hiện tượng tương tự diễn ra trờn cỏc thị trường tài chớnh. Sự xuất hiện thụng tin khụng cõn xứng làm nhà đầu tư do dự trước việc lựa chọn chứng khoỏn của cụng ty A hay của cụng ty B. nhà đầu tư khụng biết được đõu là
cụng ty tốt, cú lợi tức dự tớnh cao, rủi ro thấp và đõu là cụng ty tồi, cú lợi tức dự tớnh thấp và rủi ro cao. Trong tỡnh trạng này, cỏc nhà đầu tư sẽ chấp nhận một mức giỏ trung bỡnh của những chứng khoỏn phỏt hành nằm giữa giỏ trị chứng khoỏn của những cụng ty tố và giỏ trị chứng khoỏn của những cụng ty tồi. Cỏc cụng ty tốt sẽ khụng chấp nhận mức giỏ đú và họ định giỏ chứng khoỏn cao hơn. Trong khi đú, cỏc cụng ty kộm lại sẵn sàng chấp nhận giỏ. Tuy nhiờn, lý thuyết về những dấu hiệu thị trường đó trỡnh bày trờn đõy gợi ý cho cỏc nhà đầu tư rằng những cụng ty chấp nhận giỏ sẽ cú nhiều khả năng là một cụng ty tồi. Kết quả là sẽ cú ớt chứng khoỏn được giao dịch.
Những phõn tớch trờn đõy giải thớch một thực tế đang diễn ra tại hầu hết cỏc thị trường tài chớnh trờn thế giới rằng những chứng khoỏn trao đổi được khụng phải là một cụng cụ huy động vốn hàng đầu của cỏc cụng ty. Trờn thực tế, chỉ những thị trường chứng khoỏn rất mạnh, cú hệ thống thụng tin và giỏm sỏt thụng tin tốt mới cú khả năng là kờnh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế.