Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu 1235 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện lương sơn hòa bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 47)

Hàn Quốc cũng là đất nuớc có hệ thống ngân hàng phát triển. Ngân hàng National Agricultural Cooperative Federation là ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc phát triển chủ yếu dịch vụ NHBL với các kế hoạch đa dạng, những sản phẩm tốt và số luợng nguời tham gia đông đảo đã làm cho ngân hàng này trở nên thành công trong kinh doanh. Cách tiếp cận độc đáo của ngân hàng này đó chính là hình thức kinh doanh ngân hàng đơn lẻ, đây là điểm khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.Những bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ NHBL tại ngân hàng ở Hàn Quốc đó là:

- Chiến luợc tiếp thị năng nổ kết hợp với tiềm lực tài chính vững mạnh. - Vị trí các điểm giao dịch thuận lợi, gần nơi đông dân cu tạo điều kiện

cho nguời dân tiếp cận nhanh với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

- Có chiến luợc đánh bóng thuơng hiệu và phô truơng sức mạnh tài chính bằng cách mua lại cổ phần của các ngân hàng khác để khuếch truơng

tăng song lỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng còn hạn chế. Sự tăng trưởng thu nhập bình quân trên đầu người và các loại hình doanh nghiệp đã tạo ra thị trường tiềm năng cho ngân hàng thương mại đặc biệt là thị trường dịch vụ NHBL. Phát triển dịch vụ NHBL đang là xu hướng tất yếu và là yêu cầu tất yếu của NHTM hiện nay nhằm tăng cường sự hiện diện, tăng thị phần và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh của ngân hàng. Hiện nay các NHTM cả nước đang chuyển dần sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Như vậy ngân hàng sẽ có cơ hội mở rộng thị trường, tiềm năng phát triển tăng lên và phân tán rủi ro trong kinh doanh.

Trong những năm gần đây, các NHTM đã tập trung khai thác thị trường bán lẻ và đã đạt được một số kết quả nhất định như đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới đa tiện ích và đã được xã hội chấp nhận như máy ATM, internet banking, home banking, mobile banking.. .Tuy nhiên, các NHTM ở Việt Nam vẫn chưa thu hút được nhiều khách hàng, chưa cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Đúc kết từ những bài học kinh nghiệm của các nước Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc ở trên đã đem lại bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ NHBL cho các NHTM Việt Nam đó là:

- Hoàn thiện các quy định, quy trình nghiệp vụ về dịch vụ ngân hàng Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng do nhiều cấp và nhiều cơ quan ban hành, điều này đòi hỏ i phải hoàn thiện môi trường pháp lý một cách đầy đủ đồng bộ và thống nhất về các loại hình dịch vụ theo hướng đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện cho sử dụng, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng và ngân hàng.

- Mở rộng và đa dạng hóa mạng lưới phục vụ khách hàng: Mở rộng mạng lưới hoạt động để nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng, tăng hiệu quả

kinh doanh. Tuy nhiên việc mở rộng mạng lưới hoạt động còn tùy thuộc vào chiến lược công nghệ, khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của khách hàng. Ngoài ra việc phát triển mạng lưới cần phải đi đôi với chiến lược phát triển khách hàng và khả năng khai thác hiệu quả thị trường. Đi đôi với việc phát triển mạng lưới cũng nên rà soát lại những điểm giao dịch hoạt động không còn hiệu quả để cắt giảm chi phí.

- Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, hình thành bộ

phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Đa dạng hóa sản

phẩm các

kênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng

tiêu dùng. Trong đó tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ

cao có đặc điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt.

- Xây dựng thương hiệu, tăng cường tiếp thị, truyền thông và thực hiện tốt chính sách khách hàng: Phần lớn đối tượng phục vụ của dịch vụ

NHBL là cá nhân, việc quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đóng vai trò

cực kỳ quan trọng có lợi cho ngân hàng và khách hàng. Tăng cường

chuyển tải

thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng

lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về dịch vụ NHBL, nắm bắt được

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn đã nêu những lý luận cơ bản về NHTM, dịch vụ NHBL, việc phát triển dịch vụ NHBL, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHBL đối với các NHTM hiện nay. Thông qua việc phân tích kinh nghiệm về phát triển dịch vụ NHBL của một số NHTM trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển dịch vụ NHBL cho các NHTM của Việt Nam.

Dựa trên những nghiên cứu trên sẽ là tiền đề cơ sở để tiếp tục đi sâu nghiên cứu và phân tích thực trạng qua đó tìm ra giải pháp phát triển dịch vụ NHBL ở Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình trong những chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI

NHÁNH HUYỆN LƯƠNG SƠN - HÒA BÌNH

2.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LƯƠNG SƠN - HÒA BÌNH

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Lương Sơn - Hòa Bình

Lương Sơn là một huyện miền núi cửa ngõ chính của tỉnh Hòa Bình nằm trên trục giao thông quốc lộ 6A huyết mạch của Tây Bắc, là tuyến đường nối liền

vùng kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Bắc Bộ - Hà Nội - Lai Châu. Địa hình chia

cắt có nhiều núi cao hiểm trở, nhiều thung lũng rộng, độ cao trung bình so với mặt

nước biển 250 đến 550. Vì vậy huyện Lương Sơn có vị trí hết sức quan trọng về

kinh tế xã hội cũng như an ninh quốc phòng.

Toàn huyện có diện tích tự nhiên 3.738ha với 19 xã và 1 thị trấn. Dân số của huyện Lương Sơn có gần 84.700 người, hơn 3 dân tộc cùng chung sống.

Agribank CN Lương Sơn là chi nhánh ngân hàng loại 3, có tiến độ phát triển nhanh và toàn diện, với quy mô đầy đủ các phòng ban chức năng theo quy

ST

T Chỉ tiêu 2012Năm mNă

2013

Năm 2014

I Thu nhập lãi thuần 10.663 (7.731

) (3.726)

1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 53.018 23.61

8 22.865 2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự 42.354 31.34

9 26.592 II Lãi từ hoạt động dịch vụ 696 759 809 1 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.041 1.35 6 1.556 2 Chi phí hoạt động dịch vụ 345 597 747

III Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 41 34 37

IV Lãi từ hoạt động khác 7.063 8.09 2 5.406 1 Thu nhập từ hoạt động khác 7.167 8.187 5.810 2 Chi phí hoạt động khác 104 95 404 V Chi phí hoạt động 8.391 8.02 4 6.987 VI Lợi nhuận thuần từ Hoạt động kinh doanhtrước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 10.071 (6.870) (4.461) VII Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 6.167 6.94

6 11.985

VII I

Tổng lợi nhuận đạt được 3.903 (13.81

6)

(16.447)

thành phần trong nền kinh tế, huy động mọi nguồn vốn trong dân cu thúc đẩy sản xuất có hiệu quả và từng buớc ổn định giá trị đồng tiền. Cho tới nay, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Agribank CN Luơng Sơn vẫn là huy động vốn, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác. Ngoài ra, Ngân hàng còn thanh toán liên ngân hàng cho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn huyện và các dịch vụ kinh doanh thẻ, chuyển tiền qua mạng điện tử, kinh doanh ngoại tệ...

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Agribank CN Lương Sơn

Về bộ máy tổ chức của Agribank CN Luơng Sơn bao gồm : ban giám đốc, duới ban giám đốc là 4 phòng: Phòng Kế hoạch kinh do anh, phòng Kế toán và ngân quỹ, Phòng Giao dịch Nam Luơng Sơn, Phòng Giao dịch Chợ Bến.

Thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của Ngân hàng nhà nuớc, Agribank Việt Nam,Agribank Tỉnh Hòa Bình và quy định của Giám đốc Agribank CN Luơng Sơn.

2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Lương Sơn - Hòa Bình giai đoạn từ năm 2012 -2014

2.1.2.1 Kết quả kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế và hệ thống ngân hàng còn nhiều khó khăn, Agribank Việt Nam chi nhánh huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình đã cố gắng thực hiện kế hoạch kinh doanh do Agribank Tỉnh Hòa Bình giao. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 , với những biến động lớn về thị trường bất động sản, kéo theo các doanh nghiệp phá sản nhiều, hoạt động kinh doanh của chi nhánh không đạt kế hoạch.

' .

Năm

2012 2013 2014

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Dư nợ cho vay 384.689 100 405.053 100 272.99

6

100

- Phân theo thời

gian cho vay 384.689 100 405.053 100

272.99

6 100

Ngắn hạn 238.667 62,04 269.982 66,65 173.86

5 63,69 Trung hạn 103.675 26,95 92.899 22,94 97.936 35,87

Năm 2012, Lợi nhuận của Agribank Việt Nam chi nhánh huyện Luơng Sơn Tỉnh Hòa Bình đạt 3.903 triệu đồng. Từ năm 2013 đến năm 2014 lợi nhuận của chi nhánh đều âm.

2.1.2.2 Hoạt động cụ thể

- Hoạt động tín dụng

Thực hiện nghị quyết số 06 -NQ/TU ngày 11/5/2012 của Tỉnh Ủy Hòa Bình, huyện Luơng Sơn sẽ phát triển nhanh, bền vững. Với mục tiêu tổng quát huy động các nguồn lực, xây dựng vùng trung tâm huyện Luơng Sơn thành đô thị loại IV vào năm 2020, tạo tiền đề để sớm trở thành Thị Xã Luơng Sơn vào năm 2025. Thu hút mạnh mẽ các nguồn lực trong và ngoài nuớc đầu tu vào địa bàn huyện, mở mang các ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng. Cùng với chiến luợc đó, Agribank Việt Nam chi nhánh huyện Luơng Sơn cũng tăng truởng tín dụng , đa dạng danh mục sản phẩm tín dụng. Tỷ trọng Du nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế trên tổng du nợ chiếm tỷ trọng rất cao, tiềm ẩn rủi ro tín dụng do chi nhánh đã tập trung vốn lớn vào loại hình cho vay doanh nghiệp.

Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2014 nợ đuợc xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro tại chi nhánh tăng liên tục, tình hình rủi ro tín dụng đang diễn biến xấu, chất luợng tín dụng tại chi nhánh chua tốt, tín dụng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro mất vốn. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 90% trong tổng thu nhập của chi nhánh, dẫn đến Thu nhập lãi thuần từ năm 2012 đến 2014 đạt âm, kế hoạch tài chính không đạt.

Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình Dư nợ tín dụng từ năm 2012 - 2014

phần kinh tế 384.689 100 405.053 100 6 100

Doanh nghiệp ngoài

quôc doanh 295.933 76,93 272.393 67,25 122.28 5 44,79 - Nợ xấu 1.321 0,34 33.617 8,3 5.094 1,87 Hộ gia đình, cá thể 88.756 23,07 132.660 32,75 150.711 55,21 - Nợ xấu 1.418 0,37 8.108 2 7.552 2,77

động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi cho vay chưa thu được lớn là 28 tỷ , tập trung chủ yếu là lãi tồn từ khách hàng doanh nghiệp. Tổng dư nợ đạt 384.689 triệu đồng tăng 22.025 triệu đồng so với năm trước và đạt chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng.Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất là 62,04% trong tổng dư nợ, đối với dư nợ cho vay trung hạn đạt 26,95% trong tổng dư nợ, dư nợ cho vay dài hạn đạt 6,18% trong tổng dư nợ.

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

sống nhân dân gặp khó khăn, các doanh nghiệp phá sản nhiều. Chi nhánh đã tích cực và sử dụng nhiều biện pháp trong công tác thu hồi và xử lý nợ. Tuy nhiên, trong năm tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đã tăng mạnh, chiếm 10,3% trong tổng dư nợ. Chi phí hoạt động tín dụng đạt 31.511 triệu đồng, thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 23.781 triệu đồng, dẫn đến kết quả tài chính của chi nhánh không đạt.

Năm 2014, với chính sách cơ cấu tài chính, tín dụng, trọ ng tâm là các NHTM của chính phủ, bằng cách đưa Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) vào hoạt động. Thực hiện theo sự chỉ đạo giảm thiểu nợ xấu của Agribank Việt Nam và Agribank Tỉnh Hòa Bình, chi nhánh đã hoàn thiện đầy đủ thủ tục pháp lý và hồ sơ bán nợ cho VAMC , trong năm chi nhánh đã bán được nợ xấu cho VAMC , tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh chiếm 0,71 % trong tổng dư nợ. Nợ xấu giảm nhưng chi phí từ hoạt động tín dụng không giảm , trong khi đó thu nhập từ hoạt động tín dụng không tăng, vì thế kế hoạch tài chính của chi nhánh không đạt, qu thu nhập âm. Năm 2014, chi nhánh đã tập trung đầu tư vốn đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình, cụ thể: Dư nợ đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng 55,21 % trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy, chất lượng tín dụng của chi nhánh đã được cải thiện, cơ cấu loại hình cho vay cũng có sự dịch chuyển từ khách hàng tổ chức sang tín dụng bán lẻ, theo hướng an toàn , và sử dụng vốn hiệu quả.

- Hoạt động huy động vốn

Agribank Việt Nam chi nhánh huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình luôn bám sát kế hoạch giải phóng mặt bằng tại địa phương, thực hiện theo chỉ đạo của Agribank Tỉnh Hòa Bình tăng cường, nâng cao công tác huy động vốn. Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, nguồn vốn tại chi nhánh tăng trưởng cao.

Bảng 2.3: Nguồn vốn và cấu trúc vốn huy động từ năm 2012 - 2014

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng

138.796 41,70 196.415 55,81 242.789 62,08 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng

đến dưới 24 tháng 16.208 4,87 32.985 9,37 101.898 26,05 Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng 133.186 40,02 91.025 25,86 14.786 3,78

- Phân theo đối tượng khách

hàng 332.836 100 351.965 100 391.114 100

Tiền gửi dân cư 286.906 86,20 319.174 90,68 358.244 91,6 Tiền gửi các Tổ chức kinh tế 31.170 9,36 31.678 9 32.091 8,21 Tiền gửi các TCTD 18 0,01 906 0,26 720 0,18 Tiền gửi Kho Bạc 14.091 4,23 0 0 0 0 Tiền gửi của các đối tượng

nhánh huyện Lương Sơn đạt 332.836 tỷ đồng, tăng 22,75% so với năm 2011. Phân theo đối tượng khách hàng, huy động vốn từ dân cư đạt 286.906 triệu đồng, tăng 26,43% so với năm 2011; trong khi huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 31.170 triệu đồng, giảm 29,36% so với năm 2011. Phân theo loại tiền gửi, huy động vốn có kỳ hạn trên 24 tháng đạt 133.186 triệu đồng, tăng 64,35 so với năm 2011, và chiếm tỷ trọng 40% trong tổng nguồn vốn huy động. Huy động vốn từ dân cư tăng trưởng cao hơn từ tổ chức kinh tế khẳng định Agribank CN Lương Sơn đã đi đúng định hướng của chiến lược phát triển dịch vụ NHBL nhằm duy trì nguồn vốn ổn định, bền vững.

Bước sang năm 2013, Agribank CN Lương Sơn luôn theo sát biến

Một phần của tài liệu 1235 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện lương sơn hòa bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w