0
Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Về đặc điểm lâm sàng lác trong bẩm sinh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ LÁC TRONG CƠ NĂNG BẨM SINH (Trang 61 -63 )

- Lác trong cơ năng bẩm sinh kết hợp với quá hoạt chéo bé rất hay

1. Về đặc điểm lâm sàng lác trong bẩm sinh

Lác trong cơ năng bẩm sinh xuất hiện từ khi sinh hoặc trong vòng 6 tháng tuổi vì thế nó gây nhợc thị với tỷ lệ lớn (mắt chủ đạo 45.5%, mắt lác 54.5%), mất thị giác hai mắt một cách trầm trọng (100% nhóm bệnh nhân thử đợc không có thị giác hai mắt).

- LTCNBS có độ lác lớn và ổn định, đa số ≥ 15° (49/50 bệnh nhân có độ lác từ 15° - 45°)

- Tình trạng tật khúc xạ nh trẻ LTCNBS tơng tự nh trẻ cùng lứa tuổi

- Các rối loạn vận động nhãn cầu kết hợp bao gồm quá hoạt chéo bé 36%, DVD 12%, quá hoạt chéo bé và DVD 2%, rung giật nhãn cầu ẩn 8%, hội chứng chữ V là 8%, hạn chế vận nhãn ngoài 10%.

2. Kết quả điều trị phẫu thuật

- Kết quả điều trị lệch trục nhãn cầu sau phẫu thuật 6 tháng cao (80%) - Sau PT bệnh nhân tiếp tục điều trị nhợc thị và phục hồi TG2M nên chức năng thị giác đợc cải thiện rõ rệt.

Tỷ lệ không nhợc thị tăng: mắt chủ đạo trớc PT là 54.5%, sau PT 6 tháng là 75.8%, mắt lác trớc PT là 45.5%, sau PT 6 tháng là 66.7% không còn nhợc thị nặng ở mắt lác.

Thị giác hai mắt đợc phục hồi dần: trớc PT 100% nhóm BN thử đợc không có TG2M, sau PT 6 tháng 24.2% bệnh nhân có TG2M ở mức độ đồng thị.

- Phơng pháp lùi cơ trực trong hai mắt và rút lùi cơ một mắt có kết quả tốt nh nhau, lùi cơ trực trong ở trẻ nhỏ tới 6mm đến 7mm đợc cho là an toàn và hiệu quả.

- Thời điểm phẫu thuật cho bệnh nhân lác trong bẩm sinh càng sớm càng tốt khi điều kiện cho phép với mong muốn phục hồi chức năng thị giác tốt nhất cho trẻ.

- Các biến cố, biến chứng trong và sau phẫu thuật không có gì đáng kể.

KIếN NGHị

Hiện nay quan niệm về vấn đề phẫu thuật sớm lác trong cơ năng bẩm sinh điều chỉnh lệch trục nhãn cầu đã đợc xác định đúng đắn. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi vẫn gặp khó khăn về sự phối hợp điều trị của gia đình bệnh nhân cũng nh khó khăn khi đánh giá chức năng thị giác cho trẻ. Vì vậy chúng tôi đa ra kiến nghị sau:

2 2

- Bệnh viện cần trang bị thêm những công cụ để thăm khám, đánh giá chính xác chức năng thị giác cho trẻ để hỗ trợ cho việc chẩn đoán, điều trị và tiên lợng bệnh.

- Cần có những khóa đào tạo lại chuyên môn cho nhân viên y tế chuyên khoa tuyến dới để họ cập nhật thông tin mới giúp họ có hớng điều trị cho bệnh nhân.

- Cần tuyên truyền sâu rộng hơn trong nhân dân về tác hại của bệnh cũng nh những lợi ích mang lại từ việc khám và điều trị sớm cho bệnh nhân.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ LÁC TRONG CƠ NĂNG BẨM SINH (Trang 61 -63 )

×