- Lác trong cơ năng bẩm sinh kết hợp với quá hoạt chéo bé rất hay
4.2.8. Một số kinh nghiệm trong phẫu thuật.
* Khi can thiệp cơ trực ngang
Thì mở kết mạc: trong nghiên cứu chúng tôi tiếp cận cơ trực ngang bằng 2 cách mở kết mạc vùng rìa (cách rìa 1mm đến 2mm), hoặc mở kết mạc cùng đồ. Phần lớn các trờng hợp chúng tôi mở kết mạc cùng đồ. Chúng tôi th- ờng nhỏ thuốc co mạch trớc khi phẫu thuật. Kéo nhãn cầu lên trên trớc khi cắt kết mạc, vết mổ phải đủ rộng khoảng 1cm để tránh làm rách kết mạc khi bộc lộ cơ. Vết mổ phải cách vùng rìa ít nhất 1cm , nếu gần vùng rìa quá kết mạc sẽ dễ bị lật lên gây hình thành tổ chức hạt. Cắt bao tenon phải cắt hết để bộc lộ củng mạc.
Thì lấy cơ: thao tác lấy cơ cần phải thực hiện nhẹ nhàng và tuân thủ theo các bớc nh đã mô tả ở phần phơng pháp phẫu thuật để đảm bảo lấy hết cơ mà không gây tổn thơng cơ. Khi bộc lộ cơ cắt hết tenon vùng gốc cơ, cắt màng ngăn cơ để bộc lộ rõ vị chí bám của cơ, đoạn cơ cần can thiệp.
Đặt chỉ thân cơ hết bề ngang thân cơ, làm khóa chỉ ở 2 bờ cơ để tránh tuột cơ.
Khi khâu cơ vào củng mạc theo đờng hầm phải luôn quan sát thấy đầu kim và thân kim để tránh biến chứng thủng củng mạc.
* Phẫu thuật cơ chéo bé
Mở kết mạc cùng đồ góc dới ngoài dễ tiếp cận cơ hơn. Kéo nhãn cầu lên trên. Cắt tenon phải hết để bộc lộ củng mạc. Phụ phẫu thuật phải bộc lộ rõ vết
0 0
mổ để thấy đợc cơ chéo bé và chỗ bám cơ. Dùng móc lác nhỏ móc vào thân cơ. Lấy cơ chéo bé thật nhẹ nhàng tránh tổn thơng cơ, bóc tách tenon khỏi bao cơ, bộc lộ rõ chỗ bám cơ và cắt cơ sát chỗ bám cơ, sau đó có thể cắt đoạn cơ rồi buông cơ hoặc di thực cơ chéo bé ra trớc tùy theo chỉ định phẫu thuật. Tuyệt đối tránh làm tổn thơng tĩnh mạch trích trùng sẽ gây chảy máu nhiều.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện phẫu thuật và theo dõi 50 bệnh nhân lác trong cơ năng bẩm sinh chúng tôi có thể rút ra kết luận sau: