Đặc điểm về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ ảnh hưởng

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI CÔNG TY CỎ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI,HOÀNG MAI, NGHỆ AN (Trang 67 - 75)

2.1.6.1. Dây chuyền công nghệ áp dụng sản xuất sản phẩm

Xi măng Hoàng Mai được sản xuất dựa trên công nghệ lò quay, phương pháp khô, hệ thống Cyclon 5 tầng trao đổi nhiệt, buồng đốt Canciner đầu lò loại Nox do hãng FCB (cộng hoà Pháp) chế tạo và trang bị, đây là dây chuyền sản xuất xi măng tiên tiến. Từ bộ phận trung tâm điều khiển tự động, các thiết bị trong dây chuyền từ kho đồng nhất sơ bộ, kho tổng hợp các si lô xi măng, cho đến các trung tâm nhỏ tại công đoạn đá vôi, đá sét, tiếp nhận nguyên liệu đầu vào, đóng bao... đều được điều khiển vận hành và giám sát bằng hệ thống tự động chất lượng tối ưu.Toàn bộ dây chuyền hệ thống được vận hành liên tiếp, đồng nhất, sản phẩm của công đoạn này được chuyển qua, trở thành nguyên vật liệu của công đoạn khác.Điều này đòi hỏi kế toán phải có những phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp.

Cụ thể sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm Công ty đề nghị tham khảo phụ lục 01.

2.1.6.2. Mô hình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

Nghiên Xi mãng và Sán xuất Clinker Nghiền nguyên Chuắn bị NLthõ Chuán bị NLth Nghiền nguyê n liệu Sán xuất Nghiền clinker Xi máng S- .ra TB 3 Máy đóng bao ỉ (đã sét) • Đá dăm (đá khác) • Đá tàng vôi ỉ • Đá tàng, vôi • Đá dăm • Đá tảng sét LđảVÔÌ) . Đá khác tại; ∙ θ≡⅛-ét ■ Đá. dảrn

baι ! ‘rước COi

' • Đá khác trước cối

Xi măng

bõt các ∙ Xi bao cãcmãng

Sơ đồ 2.3. Mô tả mô hình tập hợp chi phí (Nguồn: Phòng TCKT)

Tương ứng với quy trình sản xuất và sản phẩm, hiện nay, Công ty đang áp dụng mô hình tính giá thành theo mô hình 5 công đoạn, 7 phân đoạn theo hướng dẫn của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam. Mô hình được miêu tả như sau:

a. Công đoạn khai thác

Công đoạn Khai thác được chia thành 2

phân đoạn: Khai thác và Bốc xúc vận chuyển

Phân đoạn Khai thác

đá đã được khai thác, tập hợp để vận chuyển

_____I Boc xúc, vận chuyến

I

HHHHHHHH đập đồng nhát nguyên liệu.

I bột sống. thành clinker, tòn trữ

clinker.

tài sản từ phễu trước I tài sân từ sau kho I tài sản từ sau Silo

bột

cối đập cho đến hết đồng nhất cho đến liệu cho đến hết

Silo

kho đông nhát I hết Silo bột liệu. I clinker.

Đá dăm I Đột liệu (theo các I Clinker (theo các

dây

Đắt sét dây chuyên) chuyên)

Latent

trong kho đổng nhát.

Đóng bao vả xuất xi máng

xuất xĩ mãng rời, đóng bao, xuất xi mãng

bao Đối với nhà máy: rút và vận chuyển

clinker, nghiên Clinker và phụ gia thảnh các loại Xi măng khác nhau, tồn I trữ.

Đối với Trạm nghiền: tiếp nhân, tôn

trữ clinker, nghiền Clinker thánh các I

loại xi măng khác nhau, tổn trữ.

Đối với nhà máy tài sản từ sau Silo *

clinker cho đến Silo xi măng. I

Đối với trạm nghiên, tái sán quân lý

các tài sản tại mồ (máy khoan, máy xúc, máy ủi, xe đập đá thủy lực, v.v. xe xúc, xe tải bốc xúc vận chuyển vè cối đập Đá tảng vôi Đát sét Latent và sán phẩm khác (túy đặc thù mỏ). Đá tầng vôi I Đất sẻt Laterit và sản phẩm khác (tùy đặc thù mỏ).

Sơ đồ 2.4. Mô hình công đoạn khai thác

(Nguồn: Phòng TCKT) b. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu thô

+ Phân đoạn: Chuẩn bị nguyên liệu thô và đồng nhất Sản phẩm: đá vôi dăm, đá sét dăm chi tiết phân đoạn c. Công đoạn nghiền nguyên liệu

+ Phân đoạn: Nghiền nguyên liệu, sản phẩm: Bột liệu d. Công đoạn: Sản xuất clinker

+ Phân đoạn: sản xuất clinker, sản phẩm: Clinker

Sơ đồ 2.5. Mô hình công đoạn chuẩn bị nguyên liệu thô

Công đoạn Chuẩn bị nguyên liệu thô; Nghiền nguyên liệu và Sản xuât Clinker

I I I I I I (Nguồn: Phòng TCKT) e. Công đoạn: nghiền xi măng và đóng bao

+ Phân đoạn nghiền xi măng, sản phẩm: xi măng bột các loại + Phân đoạn đóng bao: xi măng bao các loại

Sơ đồ 2.6. Mô hình công đoạn nghiền xi măng Công đoạn Nghiền xi măng và đóng bao

được chia thành 2 phân đoạn:

Phân đoạn ...I I

Nghien xi máng

xi mãng được lưu trong silo I

Công việc chính xuất bán Clinker

xuất xi mãng rời, đỏng bao và Xuat xi măng bao.

máy đóng bao và hệ thống xuát xi mãng rời và bao.

Sản phẩm Xi măng bột (theo các dây chuyền) Xi măng bao

Xi mãng rời I I I I I I I I (Nguồn: Phòng TCKT)

2.1.7. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công

2.1.7.1 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty

a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.

Theo đó, chi phí sản xuất của Công ty được cũng được phân thành 7 yếu tố theo quy định:

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm tất cả các nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất trong quá trình sản xuất như: vật liệu nổ, phụ gia: đá xít bù nhôm, bazan, thạch cao.

+ Yếu tố nhiên liệu: gồm các loại nhiên liệu trong quá trình sản xuất: điện, dầu DO vận chuyển, dầu sấy lò.

+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: Bao gồm các chi phí

lương, phụ cấp ăn ca, độc hại. cho người lao động và bộ phận quản lý

+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước

+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ của các tài sản phục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài khác như: thuế, phí, lệ phí, điện thoại, internet, thuê ngoài sửa chữa phần nhà cửa vật kiến trúc..

+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất không thuộc các yếu tố trên: chi phí sách báo, chi phí tiếp khách, hội nghị.

Cụ thể phân loại chi phí sản xuất của Công ty đề nghị tham khảo tại phụ

lục 02

b) Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục phí. Các khoản mục chi phí được phân thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí nguyên liệu, nhiên liệu để sản xuất sản phẩm: Đá vôi, đá sét, than, các phụ gia sản xuất

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí lương, ăn ca, độc hại, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm - Chi phí sản xuất chung

Trong đó gồm:

+ Chi phí nhân công gián tiếp sản xuất: Bao gồm các chi phí lương và các khoản trích theo lương, ăn ca , độc hại của đội ngũ quản lý, thống kê, thủ kho xưởng..

+ Chi phí công cụ dụng cụ, đồ dùng, vật liệu sản xuất chung

+ Chi phí sửa chữa: gồm chi phí sửa chữa thường xuyên và chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác: gồm thuế, phí, và các chi phí bằng tiền khác Cụ thể phân loại chi phí sản xuất của Công ty tham khảo tại phụ lục số 02

c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí (cách ứng xử chi phí).

Hiện tại, Công ty đang áp dụng theo hướng dẫn của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam về phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm hoàn thành. Theo đó, chi phí được phân loại thành chi phí biến đổi và chi phí cố định. Chi phí biến đổi thay đổi, tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Chi phí cố định gồm các chi phí không biến đổi theo sản lượng sản phẩm sản xuất.

Cụ thể phân loại chi phí sản xuất của Công ty tham khảo tại phụ lục số 02

d) Phân loại chi phí theo cách thức tập hợp chi phí

phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm được coi là chi phí trực tiếp.

Chi phí gián tiếp của Công ty là các chi phí còn lại gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Hai loại chi phí này được tập hợp và phân bổ về tới sản phẩm sản xuất theo sản lượng sản xuất.

Cụ thể phân loại chi phí sản xuất của Công ty tham khảo tại phụ lục số 02

2.7.1.2. Phân loại giá thành:

a) Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu

Hiện nay, giá thành Công ty đang được phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành: gồm giá thành thực tế phát sinh và giá thành ngân sách.

- Gía thành thực tế : Hàng tháng, sau khi tập hợp chi phí và tính giá thành hàng tháng ta có thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm theo tháng. Bên

cạnh đó, nhằm mục đích quản trị, còn có các báo cáo giá thành sản xuất theo

quý, 6 tháng, 9 tháng, cả năm. Gía thành thực tế được lập dựa trên các

chi phí

phát sinh thực tế của Công ty.Đối với chi phí NVL, định mức tiêu hao KTKT

được tính từ sản lượng tiêu hao NVL thực tế trong kỳ, sản lượng sản

xuất sản

phẩm được lấy từ sản lượng sản xuất thực tế, các chi phí nhân công trực tiếp,

- Gía thành định mức: Gía thành định mức thường được tiến hành trước khi sản xuất sản phẩm của tháng kế tiếp, được Công ty lập để đưa ra các phương án sản xuất hiệu quả cho tháng tiếp theo

2.1.8. Quy trình luân chuyển chứng từ và hệ thống kênh phê duyệt

tại

Công ty.

Hệ thống ERP là một hệ thống phức tạp, bao gồm rất nhiều phòng ban, bộ phận có liên quan và sử dụng hệ thống. Vì thế, đòi hỏi luôn phải có quy trình rõ ràng, rành mạch để tuân thủ, tránh xảy ra việc sai sót, chậm trễ.Đối với mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các phân hệ chi tiết tại Công ty, hiện đã có đầy đủ các quy trình cho hệ thống và quy trình luân chuyển chứng từ.

+ Đối với phân hệ kho: đã xây dựng quy trình nhập xuất vật tư, quy trình lập hợp đồng, nhập kho và quy trình xuất kho nguyên vật liệu.

+ Đối với phân hệ phải thu, phải trả: quy trình ghi nhận khoản phải thu, phải trả, các chứng từ cần thiết...

+ Đối với phân hệ tài sản cố định: đã xây dựng quy trình tăng giảm tài sản, trích khấu hao hàng tháng, các chứng từ khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Đối với kênh phê duyệt hiện tại, Công ty chỉ áp dụng đối với phê duyệt cấp phát vật tư hàng ngày. Kênh phê duyệt cấp phát vật tư của Công ty theo thứ tự:

Người sử dụng-> quản đốc phân xưởng-> phòng ban chức năng kiểm soát-> phòng TCKT.

Trong đó:

Xuất phát từ như cầu sử dụng của người sử dụng trong quá trình làm việc hàng ngày, người sử dụng tiến hành lập các yêu cầu xuất kho/ mua hang (nếu kiểm tra trong kho hết hàng).

Trung tâm chi phí

000 Không xác định

Ãõõ Khai thác đá tảng

Quản đốc phân xưởng sẽ kiểm soát lại số lượng mua, xem lượng mua đã hợp lý hay chưa, có vượt so với ngân sách hay không. Nếu các thông tin đưa lên là hợp lý, quản đốc xưởng sẽ phê duyệt và hệ thống sẽ chuyển lên kênh phê duyệt tiếp theo là các phòng ban chức năng. Nếu có nhu cầu bổ sung thêm thông tin hay từ chối phê duyệt do thông tin là không hợp lý, quản đốc sẽ reject yêu cầu về cho người lập. Khi đó, người lập có thể bổ sung thêm các thông tin giải trình cần thiết và chuyển lại đến khi được chấp nhận hoặc thôi.

Đối với các phòng ban chức năng của Công ty, được phân thành:

+ Đối với các vật tư và CCDC phục vụ cho sửa chữa và sản xuất do phòng Kỹ thuật và nghiên cứu triển khai quản lý và phê duyệt.

+ Đối với các vật tư trang thiết bị công nghệ thông tin do Phòng công nghệ thông tin quản lý và phê duyệt.

+ Đối với đồ bảo hộ lao động, trang thiết bị an toàn lao động do Ban an toàn quản lý và phê duyệt.

+ Đối với đồ dùng văn phòng: bàn ghế, tủ dùng cho bộ phận quản lý và phân xưởng do Phòng hành chính quản trị quản lý và phê duyệt.

Sau khi kiểm tra các thông tin được phân xưởng đẩy lên, phòng ban chức năng tiến hành phê duyệt tiếp và chuyển tiếp kênh phê duyệt lên phòng kế toán hoặc có quyền từ chối tiếp khoản này. Sau khi kiểm tra các thông tin, căn cứ vào mặt bằng chung cả Công ty, nếu phòng ban chức năng đồng ý với các thông tin trên phiếu, phê duyệt phiếu yêu cầu, nếu không, hoàn toàn có quyền từ chối.

Kênh phê duyệt cuối cùng là bộ phận kế toán, tuy nhiên, kế toán chỉ tham gia vào chức năng cập nhật tài khoản hạch toán phù hợp với các thông tin cho phiếu yêu cầu mà không có chức năng phê duyệt số lượng cấp, mục đích cấp.

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH

GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM

HOÀNG MAI THEO QUAN ĐIỂM KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI CÔNG TY CỎ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI,HOÀNG MAI, NGHỆ AN (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w