MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾTOÁN DOANH THU,

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 112 - 174)

7. Kết cấu luận văn

3.3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾTOÁN DOANH THU,

CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH

VĨNH PHÚC

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản và s O sách kế toán

- Loại những tài khoản không cần thiết, để làm gọn nhẹ hệ thống tài khoản, các kế toán đỡ nhầm lẫn trong quá trình hạch toán, tạo điều kiện giúp kế toán tổng

hợp kiểm tra số liệu doanh thu, chi phí thuận lợi hơn, tiết kiệm thời gian.

Đồng thời,

mở chi tiết tài khoản cấp hai cho TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, để phản

ánh các chi phí:

+ TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý + TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý + TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng + TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí + TK 6426 - Chi phí dự phòng

+ TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.

- Quy định rõ nội dung các mã thống kê, để hạch toán thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh, giúp số liệu tổng hợp toàn tỉnh chính xác và nhanh hơn.

- Yêu cầu các phòng ban tập hợp đầy đủ chứng từ khi mang lên thanh toán, các loại tờ trình, giấy đề nghị thanh toán, hợp đồng phải lấy đủ chữ ký và ghi ngày

tháng,...

- Đề nghị các phòng làm thông báo doanh thu tháng này trước ngày mùng 8 tháng sau để kế toán doanh thu kịp thời hạch toán doanh thu đúng kỳ, đảm

BẢNG KÊ CHI TIẾT Dự PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI Tên khách hàng Số tiền nợ Thời hạn nợ quá hạn (Năm ) Tỷ lệ Số trích lập dự phòng Khách hàng A Khách hàng B ... Tong cộng X X X X

- Đối với các khoản nợ xấu, nợ phải thu khó đòi (Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác; nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.), đơn vị phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên.

+ Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:

♦ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1

năm

♦ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm

♦ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm

♦ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

+ Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.

Mức lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được tính cho từng khoản nợ và tổng hợp vào bảng kê chi tiết, là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp

tồn kho điểm lập báo cáo tài kế toán được của hàng

chính tồn kho)

Khi lập báo cáo tài chính, kế toán hạch toán số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập trong kỳ như sau:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi

- Đối với hàng tồn kho như vật tư, dụng cụ, hàng hóa (hàng tồn kho bị hỏng, kém phẩm chất, lạc mốt, ứ đọng, chậm luân chuyển,...) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được đơn vị cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

h ó a, ấn phẩm tồn thực tế tồn kho được phòng Loại A Loại B ... Tổng cộng X X X X

Giá gốc hàng tồn kho gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

97

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (Giá trị dự kiến thu hồi) là giá bán (Uớc tính) của hàng tồn kho trừ chi phí hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (Ước tính).

Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết, bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán.

Bảng 3.2 Bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho

trường, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, người sử dụng dịch vụ. Đây cũng là một điều kiện giúp đơn vị phát triển vững chắc trong tương lai.

Cuối tháng, kế toán cần phân bổ chi phí chung cho các nhóm dịch vụ theo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của từng nhóm:

Doanh thu bán hàng của nhóm dịch Chi phí chung

, vụ (i) Chi phí chung cần

phân bổ cho = --- x

Tổng doanh thu bán hàng của các phân bổ

nhóm dịch vụ (i)

nhóm dịch vụ

Hạch toán như sau: Nợ TK 1541 - Chi phí dịch vụ bưu chính

Nợ TK 1542 - Chi phí dịch vụ tài chính bưu chính Nợ TK 1543 - Chi phí dịch vụ phát hành báo chí

Nợ TK 1544 - Chi phí dịch vụ phân phối truyền thông Nợ TK 1548 - Chi phí kinh doanh khác

Có TK 627 Có TK 642 Có TK 811

Khi lập báo cáo tài chính, kế toán hạch toán số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này như sau:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 2294 - Dự phòng tổn thất tài sản

3.3.2 Đơn vị nên phân bổ chi phí chung phát sinh trong kỳ để xác định hiệu quả kinh doanh cho từng nhó m dịch vụ

Việc phân bổ chi phí chung phát sinh trong kỳ (Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác) cho các nhóm dịch vụ sẽ giúp đơn vị có được những thông tin hữu ích về hiệu quả kinh doanh của từng dịch vụ, từ đó các nhà quản lý có các quyết định kinh doanh hợp lý.

Việc phân bổ chi phí phát sinh chung trong kỳ giúp kế toán tính được giá thành toàn bộ của từng dịch vụ, từ đó kế toán sẽ lập bảng hiệu quả kinh doanh, xác

Dịch vụ Doanh thu Giá vốn Chi phí QLDN phân b o Chi phí SX chung phân b Chi phí khác phân bo Lợi nhuận kế toán trước thuế I. Dịch vụ BCCP -Dịch vụ bưu phẩm __________________________-Dịch vụ chuyển phát __________________________-Dịch vụ bưu kiện __________________________-Dịch vụ BC khác II. Dịch vụ TCBC -Dịch vụ chuyển tiền __________________________-Dịch vụ thu hộ __________________________-Dịch vụ chi hộ -Đại lý tín dụng, ngân , hàng-Dịch vụ đại lý bảo hiểm

-Dịch vụ TCBC khác __________________________III. ^ Dịch vụ PHBC

-Báo chí công ích -Báo chí kinh doanh __________________________IV. Dịch vụ PPTT

-Bán thẻ vật lý __________________________-Bán sim bông sen __________________________-Bán hàng tiêu dùng (BT,

VMG,...)

-Dịch vụ PPTT khác

________T ong cộng________ X X X X X ^ X

99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong việc hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị. Vai trò của kế toán quản trị là thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin thích hợp, nhanh chóng cho các nhà quản lý để họ thực hiện việc điều hành, kiểm soát hoạt động của đơn vị và ra quyết định, vạch ra kế hoạch kinh doanh, các quyết định quảng cáo khuyến mãi, định giá sản phẩm, huy động vốn và đầu tư.

Kế toán quản trị phải đáp ứng các mục tiêu sau:

- Biết được từng thành phần chi phí, tính toán và tổng hợp chi phí sản xuất, giá bán cho từng loại hàng hóa, dịch vụ.

- Xây dựng được các khoản dự toán doanh thu, chi phí cho từng loại dịch vụ

- Kiểm soát thực hiện và giải trình các nguyên nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự toán và thực tế.

- Cung cấp các thông tin cần thiết để nhà quản lý có các quyết định kinh doanh phù hợp với đơn vị.

Để đảm bảo sự gọn nhẹ của bộ máy kế toán, đơn vị có thể tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tài chính kết hợp kế toán quản trị, cụ thể như sau:

- Kế toán quản trị và kế toán tài chính được tổ chức thành một hệ thống thống nhất, không phân chia thành bộ phận kế toán quản trị riêng và kế toán tài chính riêng. Kế toán trưởng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghệp từ việc tổ chức xây dựng bộ máy kế toán, lưu chuyển chứng từ, vận dụng tài khoản, hệ thống sổ sách báo cáo,.. ..nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Các bộ phận kế toán vừa làm nhiệm vụ kế toán quản trị, vừa làm nhiệm vụ kế toán tài chính.

- Kế toán quản trị sẽ sử dụng hệ thống chứng từ chung với kế toán tài chính.

- Kế toán quản trị sẽ sử dụng hệ thống sổ chi tiết mà kế toán tài chính của đơn vị đã sử dụng để cung cấp thông tin cho việc thiết lập các báo cáo kế toán quản trị, bên cạnh đó kế toán quản trị có thể yêu cầu mở thêm sổ sách kế toán để phù hợp với yêu cầu của nhà quản trị.

- Mỗi bộ phận kế toán có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kế toán vừa ở dạng tổng hợp vừa ở dạng chi tiết theo yêu cầu quản lý. Căn cứ vào thông tin này, bộ phận kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị để cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản lý đơn vị và các đối tượng bên ngoài đơn vị.

Báo cáo kế toán quản trị gồm: Báo cáo doanh thu, lãi, lỗ; báo cáo hàng tồn kho; báo cáo chi phí từng loại dịch vụ; báo cáo tăng giảm tài sản cố định; báo cáo các khoản công nợ;..

Kế toán quản trị sẽ soạn thảo các báo cáo phân tích số liệu, thông tin, thực hiện việc phân tích số liệu, thông tin thích hợp giữa các phương án đưa ra để lựa

hỗn hợp I Giá vốn hàng bán________________ X

II___ Chi phí bán hàng________________

chọn, tư vấn cho nhà quản lý lựa chọn phương án, quyết định phù hợp và tối ưu nhất. Quá trình phân tích thông tin thích hợp đối với việc xem xét ra quyết định được thực hiện như sau:

- Tập hợp tất in cả những thông tin về khoản thu nhập và chi phí có liên quan đến các phương án được xem xét.

- Loại bỏ các khoản chi phí chìm, những khoản chi phí đã chi ra, không thể tránh được ở tất cả các phương án đang được xem xét và lựa chọn.

- Loại bỏ những khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án đang xem xét.

- Những khoản thu nhập và chi phí còn lại là những thông tin thích hợp cho quá trình xem xét và lựa chọn phương án tối ưu.

Tổ chức phân tích thông tin về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh cho các quyết định của nhà quản lý tại đơn vị gồm:

Kiểm soát chi phí

Các nhà quản lý cần biết được chi phí phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì?... Chính vì vậy, chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo phạm vi, giới hạn nhất định.

Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính mà không phân loại theo quan điểm của kế toán quản trị. Để có thông tin là cơ sở tổng hợp, lập báo cáo sử dụng cho hoạt động quản trị đòi hỏi đơn vị phải phân biệt rõ ràng và nhận diện được cách phân loại chi phí. Trên mỗi góc độ nhà quản trị cần có thông tin khác nhau về chi phí kinh doanh. Việc đa dạng hóa phân loại chi phí trong đơn vị là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của kế toán chi phí, phục vụ nhà quản trị doanh nghiệp.

Theo cách phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động thì chi phí kinh doanh được chia thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp. Mục tiêu của cách phân loại này là giúp nhà quản trị thấy được muốn tối đa hóa lợi nhuận thì cần tối đa hóa lãi trên biến phí, đây là cơ sở quan trọng cho việc xem xét và đưa ra quyết định liên quan đến chi phí - khối lượng - lợi nhuận và giá cả.

tải, đóng gói bao bì, vận chuyển,.)

~3 Hoa hồng bán hàng, chi phí môi giới, xúc tiến bán hàng_________________ ~X

III Chi phí quản lý doanh nghiệp______

1 Chi phí nhân viên (tính lương theo thời gian cố định)_________________

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

~2 Chi phí đồ dùng văn phòng (Mực, giấy in, bút,.)____________________

x

3 Chi phí khấu hao TSCĐ____________ x________

4 Thuế, phí, lệ phí x

^5 Chi phí bằng tiền khác ( Tiền điện

thoại, tiền điện, tiền nước.)_________ ~X

Chỉ tiêu Số tiền

Doanh thu Biến phí - Giá vốn

-Biến phí bán hàng

-Biến phí quản lý doanh nghiệp Lãi trên biến phí

Định phí

-Định phí bán hàng

-Định phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận

Hoàn thiện việc lập dự toán chi phí: Lập dự toán là công việc rất cần thiết trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp đặc biệt là trong xu thế hội nhập kinh tế và trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Thực tế tại Bưu điện tỉnh có lập định mức chi phí cho cả một năm, tuy nhiên để việc lập dự toán được chính xác và có ý nghĩa thực tế thì đơn vị nên lập dự toán cụ thể cho từng quý để đảm bảo chi phí phù hợp với thực tế giá cả thị trường cũng như tình hình chi tiêu thực tế tại đơn vị.

Quyết định về giá bán: Giá bán sản phẩm mà đơn vị mong muốn là giá mà

trước hết phải đủ để bù đắp, trang trải các chi phí và có lãi. Chính vì vậy, trong quá trình định giá bán hàng hóa, giá cung cấp dịch vụ cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ phạm vi các chi phí được giới hạn, tính toán như thế nào vào trong giá bán để phù hợp với yêu cầu quản trị của đơn vị.

3.3.4 Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng phần mềm kế toán

Định kỳ hàng năm (thường là một năm một lần), Bưu điện tỉnh sẽ tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về phần mềm kế toán cho toàn bộ đội ngũ kế toán của bưu điện huyện do Kế toán trưởng và chuyên viên tin học của Bưu điện tỉnh thuyết trình, hướng dẫn. Việc tổ chức đào tạo về phần mềm kế toán giúp các kế toán viên nhanh chóng cập nhật sự thay đổi trong phần mềm kế toán; nâng cao trách nhiệm quản lý tài khoản cá nhân, tránh trường hợp bị kẻ gian biết rồi đăng nhập để sửa chữa hạch toán, từ đó việc hạch toán kế toán được thực hiện đúng, kịp thời, đảm bảo việc cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại đơn vị chính xác, kịp thời cho các nhà quản lý.

Đề nghị bộ phận tin học của Tổng công ty gửi thông báo trước khi có sửa chữa, nâng cấp phần mềm để kịp thời xử lý các công việc kế toán trên phần mềm.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 112 - 174)