Mụ hỡnh, kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu 0883 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40 - 44)

Từ cuối thế kỷ 20, thế giới bắt đầu chứng kiến sự phỏt triển bựng nổ của khoa học kỹ thuật, điển hỡnh là sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và viễn thụng; tớnh lỏng và qui mụ ngày càng lớn của cỏc giao dịch tài chớnh, cỏc qui định mang tớnh cục bộ và rào cản tài chớnh, thương mại bị bói bỏ hoặc nới lỏng. Đõy là những yếu tố cú tỏc động giảm mạnh chi phớ vốn, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển cỏc luồng vốn và trao đổi thương mại, tạo nờn một mạng lưới tài chớnh toàn cầu với sự gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc trung tõm tài chớnh. Trong tiến trỡnh này, nền tài chớnh - ngõn hàng của quốc gia, lónh thổ nếu muốn phỏt triển thỡ khụng thể tỏch rời khỏi quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế

giới, hũa nhập với thị trường vốn quốc tế. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế cũng đó đặt ngành tài chớnh - ngõn hàng của cỏc nước đang phỏt triển trước nhiều cơ hội và thỏch thức mới trong việc phỏt triển bền vững. Trong đú, hai vấn đề lớn đặt ra với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về Thanh tra giỏm sỏt: Một là, làm thế nào để thớch ứng với sự phỏt triển đa dạng và phức tạp của khu vực tài chớnh ngõn hàng do sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin? Hai là, cấu trỳc và hệ thống thanh tra giỏm sỏt sẽ như thế nào để tương thớch với quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập, sự phỏt triển đa dạng và phức tạp của cỏc cụng cụ tài chớnh, quỏ trỡnh chứng khoỏn húa nền kinh tế và việc hỡnh thành những tập đoàn tài chớnh khổng lồ.

Về truyền thống, hệ thống thanh tra giỏm sỏt đặt tại ngõn hàng trung ương (NHTW) là lý tưởng vỡ tớnh liờn kết hữu cơ và chặt chẽ giữa hệ thống thanh tra giỏm sỏt với việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ và yờu cầu ổn định hệ thống tài chớnh. Tuy nhiờn, hiện nay nhiều nước trờn thế giới đó tỏch hệ thống thanh tra giỏm sỏt ra khỏi NHTW, hỡnh thành một cơ quan độc lập thanh tra tổng hợp cả về tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm và chứng khoỏn. Mở đầu cho mụ hỡnh mới của cơ quan thanh tra giỏm sỏt là sự ra đời của Cơ quan dịch vụ tài chớnh (FSA) tại Vương quốc Anh vào năm 1997. Theo đú, FSA cú trỏch nhiệm tạo lập chớnh sỏch an toàn, thực hiện thanh tra giỏm sỏt toàn bộ cỏc định chế tài chớnh (tất cả cỏc loại hỡnh ngõn hàng, cụng ty tài chớnh, quỹ đầu tư, cụng ty bảo hiểm...) và cỏc thị trường tài chớnh. Cựng với mụ hỡnh FSA của Vương quốc Anh là sự ra đời dưới những hỡnh thức khỏc nhau tại Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc và nhiều nước khỏc.

Theo thụng lệ quốc tế do Ngõn hàng Thanh toỏn quốc tế (BIS) đưa ra, một hệ thống thanh tra ngõn hàng hiệu quả phải là một hệ thống cú sự phõn định rừ ràng chức năng, mục đớch của từng đơn vị liờn quan đến cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt. Trong đú, từng đơn vị phải cú hoạt động độc lập tương đối với nguồn lực đầy đủ. Hệ thống đú phải cú một khung phỏp lý tương thớch đối

với qui trỡnh thanh tra giỏm sỏt, từ thành lập ngõn hàng tới thanh tra giỏm sỏt, cú quyền lực để bảo đảm cỏc ngõn hàng tuõn thủ cỏc qui định luật phỏp và bảo đảm an toàn hệ thống, đồng thời đảm bảo sự bảo vệ hợp phỏp đối với cỏc thanh tra viờn. Cụ thể như sau:

- Về phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc đơn vị liờn quan đến cỏc cơ quan thanh tra giỏm sỏt: Chức năng và trỏch nhiệm của từng đơn vị liờn quan phải rừ ràng, cú đầy đủ cỏc quy định về an toàn tối thiểu, cỏc quy chế phải được cập nhật và thay đổi tương thớch với sự phỏt triển của thị trường; cú cơ chế hữu hiệu về phối hợp giữa cỏc đơn vị liờn quan đến cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt kể cả cỏc trường hợp đúng cửa và cơ cấu lại ngõn hàng, cơ chế phối hợp này phải chủ động và phản ứng nhanh được trước cỏc biến động lớn, nhất là cuộc khủng hoảng ngõn hàng.

- Về việc từng đơn vị liờn quan đến thanh tra giỏm sỏt phải cú tớnh độc lập tương đối trong hoạt động và cú đầy đủ nguồn lực, cần hạn chế sự can thiệp của chớnh trị và của chớnh quyền địa phương khi thanh tra thực hiện cụng việc của mỡnh theo quy định; từng đơn vị tham gia thanh tra giỏm sỏt phải cú đủ nguồn lực tài chớnh để bảo đảm cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt được thực thi theo quy định và yờu cầu về an toàn hệ thống và cú cỏc chuyờn gia giỏi; người đứng đầu cơ quan thanh tra giỏm sỏt phải được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, mà trong nhiệm kỳ đú khụng bị ỏp lực chớnh trị bắt rời khỏi cương vị đú nếu người đú khụng vi phạm luật phỏp hoặc vỡ lý do sức khỏe, việc bói nhiệm trước thời hạn phải được cụng bố rừ ràng.

- Về cơ sở phỏp lý thớch hợp cho hệ thống thanh tra giỏm sỏt: Cơ quan thanh tra giỏm sỏt phải cú quyền đưa ra những tiờu chớ về thành lập ngõn hàng để bảo đảm cho an toàn hệ thống (bao gồm tiờu chớ về vốn, cổ đụng lớn, cơ cấu cổ đụng, kế hoạch phỏt triển, kinh nghiệm hoạt động ngõn hàng của ban điều hành, hệ thống quy chế về kiểm soỏt nội bộ,...); cơ quan thanh tra giỏm sỏt được quyền chủ động đưa ra cỏc quy định về an toàn hoạt động, phõn loại

nợ và xử lý dự phũng; cơ quan giỏm sỏt được đưa ra những nhận định mang tớnh định tớnh khi đỏnh giỏ về an toàn hoạt động của từng ngõn hàng.

Thực tế cho thấy, khụng phải tất cả cỏc nước đều ỏp dụng mụ hỡnh tỏch cơ quan thanh tra giỏm sỏt ra khỏi NHTW. Trong đú, mụ hỡnh đặt cơ quan thanh tra giỏm sỏt nằm trong NHTW (như MAS của Singapore, HKMA của Hồng Kụng) vẫn đang rất thành cụng. Hiện nay ở Việt Nam đang ỏp dụng hỡnh này, mụ hỡnh này cú những ưu điểm sau đõy:

- về xử lý rủi ro hệ thống: NHTW là “người” cho vay cuối cựng của nền kinh tế, khi một NHTM gặp khú khăn về thanh khoản, NHTW sẽ thực

hiện chức năng này. Trong trường hợp khẩn cấp, nếu NHTW khụng

nắm vai

trũ thanh tra giỏm sỏt thỡ khú cú thể quyết định ngay được là NHTM đú cú

vấn đề về thiếu hụt thanh khoản tạm thời hay NHTM đú bị mất khả năng

thanh toỏn. Như vậy, NHTW do thiếu thụng tin sẽ bị lõm vào tỡnh trạng “tiến

thoỏi lưỡng nan” và rủi ro đạo đức cú thể xuất hiện.Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là,

NHTW chỉ thực hiện tốt chức năng của mỡnh nếu cú đầy đủ thụng tin về hệ

thống tài chớnh. Núi ngắn gọn, hệ thống thanh tra giỏm sỏt nếu đặt tại NHTW

sẽ giải quyết được vấn đề này.

- Khụng bị giỏn đoạn thụng tin ảnh hưởng đến thực thi chớnh sỏch tiền tệ: Thay đổi trong chớnh sỏch tiền tệ của NHTW (chẳng hạn thay đổi

NHTW của bất cứ nước nào cũng là tổ chức thực hiện duy trỡ bảo đảm hệ thống thanh toỏn. Vỡ vậy, việc tỏch hệ thống thanh tra ra khỏi NHTW sẽ làm yếu khả năng của NHTW trong việc cú đầy đủ những thụng tin về cỏc thành viờn tham gia hệ thống thanh toỏn là cỏc NHTM, do đú sẽ làm cho việc bảo đảm an toàn hệ thống thanh toỏn của NHTW bị ảnh hưởng. Tương tự, hiệu quả hoạt động của cơ quan giỏm sỏt được tỏch ra khỏi NHTW cũng hạn chế do khụng cú thụng tin đầy đủ từ việc bảo đảm hệ thống thanh toỏn cú thể mang lại vỡ NHTW là người nắm được khả năng thanh khoản của từng ngõn hàng, qua đú biết được vị thế của từng ngõn hàng trong hệ thống thanh toỏn.

Phõn tớch trờn đõy cho thấy, việc tỏch cơ quan thanh tra giỏm sỏt ra khỏi NHTW đó ảnh hưởng xấu đến khả năng nắm bắt thụng tin của cả NHTW cũng như cơ quan thanh tra giỏm sỏt. Vỡ vậy, nếu khụng xử lý được vấn đề thụng tin để bảo đảm vận hành tốt cỏc hệ thống thanh tra giỏm sỏt, hệ thống thanh toỏn và thực thi chớnh sỏch tiền tệ, thỡ việc tỏch hệ thống thanh tra giỏm sỏt ra khỏi NHTW sẽ dẫn tới hệ quả “lợi bất cập hại.”

Một phần của tài liệu 0883 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w