Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện cỏc kiến nghị của Thanh tra giỏm sỏt chi nhỏnh đối với cỏc TCTD trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu 0883 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 116 - 118)

sỏt chi nhỏnh đối với cỏc TCTD trờn địa bàn.

Việc sắp xếp cụng việc và vị trớ cụng tỏc cho cỏc cỏn bộ thanh tra, giỏm sỏt phải đảm bảo:

+ Để duy trỡ khối lượng cụng việc vừa phải;

+ Để xỏc định và lờn kế hoạch những yờu cầu chuyờn mụn;

+ Để thỳc đẩy đào tạo và phỏt triển chuyờn mụn cho cỏn bộ thanh tra;

+ Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cần được quan tõm đỳng mức

- Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏn bộ thanh tra viờn đi học cỏc lớp nghiệp vụ do Ngõn hàng trung ương tổ chức để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Một yờu cầu quan trọng khỏc trong đào tạo cỏn bộ là việc phải đào tạo đội ngũ kế cận thụng qua việc bố trớ cụng việc để đảm bảo những cỏn bộ giỏi, dày dạn kinh nghiệm cú thể hỗ trợ và hướng dẫn cho cỏc cỏn bộ trẻ hoặc cũn ớt kinh nghiệm trong cụng việc. Điều này thường được thể hiện trong việc bố trớ và lờn kế hoạch nhõn sự trong cỏc cuộc thanh tra thực tế tại cỏc TCTD. Trong đú, cỏn bộ lónh đạo được phõn cụng làm Trưởng đoàn thanh tra cần xõy dựng nội dung về nhõn sự của đoàn thanh tra trong bỏo cỏo tiền thanh tra, đảm bảo (1) lựa chọn cỏc cỏn bộ phự hợp với nội dung yờu cầu (như về thanh tra nợ, hoạt động ngõn quỹ, vốn,...); và sau đú (2) sắp xếp những mức trỡnh độ cần thiết cho từng nội dung thanh tra dựa trờn những đỏnh giỏ của Trưởng đoàn thanh tra về rủi ro và mức độ phức tạp của nội dung này (ở mức cao, trung bỡnh, thấp). Lónh đạo thanh tra cũng sẽ (1) xỏc nhận mức độ năng lực theo yờu cầu của Trưởng đoàn thanh tra và danh sỏch những cỏn bộ được chỉ định và (2) phõn cụng (bằng việc điền tờn vào bảng phõn cụng) những thanh tra viờn cho từng nội dung thanh tra.

Theo xu hướng chung, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏn bộ thanh tra viờn sẽ được nõng cao, vỡ vậy đạo đức nghề nghiệp cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm cỏc hoạt động tỏc nghiệp và hành vi ứng xử của cỏn bộ thanh tra ngõn hàng cụng tõm, khụng thiờn vị, đỳng phỏp luật. Do vậy bờn cạnh chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ thỡ cũng cần phải xõy dựng bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ thanh tra ngõn hàng.

3.3. Kiến nghị

Cần cú sự đổi mới về quan điểm nhận thức về hoạt động thanh tra tài chớnh- ngõn hàng, từ đú hoàn thiện hệ thống văn bản luật chi phối. Đồng thời bờn cạnh đú cũng cần phải hoàn chỉnh cỏc bộ luật chi phối hoạt động của cỏc định chế tài chớnh trong cỏc lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn, theo hướng vừa đảm bảo tuõn thủ cỏc thụng lệ quốc tế vừa đảm bảo phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của nước ta, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

3.3.2. ĐỔÍ với NHNN Việt Nam

Hệ thống ngõn hàng vẫn là nhõn tố nũng cốt, tớch cực trong cụng cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Hoạt động ngõn hàng ngày càng tiếp tục phỏt triển, tuy nhiờn nguy cơ rủi ro và tiềm ẩn. Để đảm bảo hoạt động ngõn hàng lành mạnh, an toàn, hiệu quả, gúp phần thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, trong điều kiện hiện nay, với vai trũ của mỡnh Ngõn hàng Nhà nước cũng phải khụng ngừng đổi mới về nội dung và cỏch thức tổ chức hoạt động để cú thể thớch ứng với yờu cầu quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, ngõn hàng đề ra.

Một phần của tài liệu 0883 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w