công tác kiểm toán nội bộ
Bên cạnh kiểm toán trực tiếp, giám sát từ xa cũng là một trong những công việc rất quan trọng phục vụ trực tiếp cho các đoàn đi kiểm toán tại chi nhánh, là một những nhiệm vụ công việc chính của phòng kiểm toán nội bộ.
Tác dụng của hình thức kiểm toán này là nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin của kiểm toán về đối t-ợng đ-ợc kiểm toán, từ đó có những kết luận tổng quát, đầy đủ nhất về đối t-ợng đó để cung cấp cho lãnh đạo ngân hàng những thông tin chính xác để có quyết định kinh doanh, quyết định quản trị đứng đắn.
Nh- vậy việc tăng c-ờng công tác giám sát từ xa kết hợp với kiểm toán tại chỗ của đoàn kiểm toán nội bộ là hết sức cần thiết, một mặt để bổ sung thông tin cho các KTV nội bộ, mặt khác phát hiện sai phạm kịp thời, hạn chế và khắc phục rủi ro một cách hiệu quả, đảm bảo tính kinh tế.
Chính vì lý do đó, phòng kiểm toán nội bộ nên chứ trọng, đầu t- hơn nữa vào công tác giám sát từ xa, tập trung nghiên cứu mẫu biểu, cách thức giám sát, cách thức phân tích tổng hợp vấn đề và khả năng phát hiện sai phạm cho các kiểm toán viên để nâng cao hơn nữa chất l-ợng giám sát tại văn phòng của mình.
Ngân hàng TMCP Quân đội cần chứ trọng khai thác, phát triển hệ thống phần mềm, đ-a vào hệ thống những ch-ơng trình ứng dụng hỗ trợ trong công tác kiểm toán nội bộ. Những hỗ trợ có thể đ-ợc thể hiện d-ới các hình thức nh- cung cấp đầy đủ và chi tiết các thông tin đ- ợc nhập vào hệ thống, tạo ra các báo cáo tổng hợp theo nhiều tiêu thức khác nhau, xây dựng đ-ợc hệ thống cơ sở dữ liệu, có biểu đổ tự động để theo dõi đ- ợc các biến động bất th-ờng. Nhờ đó sẽ tiết kiệm thời gian, giảm thiểu đáng kể công việc thủ công cho các KTV nội bộ (xuất dữ liệu từ hệ thống, làm báo cáo, vẽ biểu đổ...); KTV sẽ tập trung phân tích sâu vào nguyên nhân của những biến động bất th-ờng của hoạt động và có những ý kiến đánh giá và kiến nghị kịp thời để ngăn chặn các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của Ngân hàng. Nhờ đó, báo cáo giám sát từ xa của phòng kiểm toán nội bộ có hiệu quả và tính cấp thiết hơn, hỗ trợ đắc lực cho Ban kiểm soát trong việc đ-a ra các quyết định kịp thời, hiệu quả về hoạt động chung của hệ thống ngân hàng.
3.2.7 Hội đổng quản trị, Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng th- ơng mại cổ phần Quân Đội cần quan tâm hơn tới hiệu quả hoạt động của kiểm toán nội bộ
Có thể nói đây là một giải pháp rất quan trọng, chi phối các giải pháp khác. Bởi vì chỉ khi Hội đổng quản trị, Ban Tổng Giám đốc ngân hàng hiểu rõ và tôn trọng kiểm toán nội bộ thì các kiểm toán viên mới có điều kiện đầy đủ để thực hiện hoạt động cuả mình.
Tr-ớc hết, phải xây dựng đ-ợc một môi tr-ờng kiểm soát hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tổ chức các buổi chuyên đề nhằm giứp các nhân viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh- vai trò của bộ phận kiểm toán nội bộ tại ngân hàng. Từ đó tạo ra sự gắn kết giữa các bộ phận nghiệp vụ trong ngân hàng, nâng cao chất l-ợng hệ thống thông tin cho công tác kiểm toán.
Ban điều hành ngân hàng phải tạo điều kiện tốt nhất để các kiểm toán viên hoạt động và phát huy vai trò của mình:
- Cần tôn trọng ý kiến và vận dụng các kết quả mà kiểm toán viên đã thu thập và kiến nghị.
- Với những sai phạm do kiểm toán viên phát hiện, ban lãnh đạo cần có biện pháp xử lý thích đáng, đổng thời có những khen th-ởng đối với các cán bộ có thành tích phát hiện ra các sai phạm đó.
- Tiến hành sử dụng các phần mềm hỗ trợ kiểm toán để chuẩn hoá hoạt động kiểm toán. Tạo điều kiện l- u trữ, tra cứu và kiểm soát hoạt động nhằm tiết kiệm thời gian và nguồn lực dành cho kiểm toán viên nội bộ, đổng thời báo cáo kịp thời lên cấp thẩm quyền.
- Tập trung đào tạo các kiểm toán viên nội bộ, có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ làm công tác kiểm toán nội bộ để có thể phát huy nghề nghiệp của họ một cách có hiệu quả.
- Tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho các kiểm toán viên nh- hỗ trợ về công nghệ, trang bị máy tính xách tay cho các KTV.
3.2.8 Mở rộng phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội cần mở rộng và hoàn thiện ch-ơng trình kiểm toán đối với một số mảng nghiệp vụ của ngân hàng ch-a đ-ợc kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toán lần nào nh-: mảng kiểm toán công nghệ thông tin, mảng đầu t-, mảng Tresury, mảng nhân sự. Hầu hết những mảng nghiệp vụ này chỉ phát sinh tại Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội, và hầu nh- các đối t-ợng kiểm toán này ch-a đ-ợc thực hiện kiểm toán lần nào. Trong khi đó đây lại là các mảng chiếm tỷ trọng thu nhập, chi phí lớn của ngân hàng (lợi nhuận một năm của Tresury chiếm tới 40% lợi nhuận của ngân hàng). Một phần, do hạn chế về trình độ chuyên môn của các kiểm toán viên, tuy nhiên nếu kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội xây dựng đ-ợc ch-ơng trình kiểm toán cho các mảng nghiệp vụ này thì hiệu quả của công tác kiểm toán nội bộ sẽ tăng lên rất nhiều và giá trị quản trị, điều hành là rất lớn vì kiểm toán nội bộ sẽ kịp thời đ-a ra nhận định, t- vấn cho Ban Kiểm soát, Ban Tổng giám đốc tham khảo trong quá trình điều hành các nghiệp vụ nhạy cảm này.
3.2.9 Một số giải pháp khác
Ngoài những giải pháp cơ bản nêu trên, phòng kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMCP Quân đội có thể kết hợp thực hiện với một số biện pháp sau:
Thứ nhất: Phòng kiểm toán nội bộ cần liên tục cập nhật các văn bản, chính sách chế độ do NHNN, Bộ tài chính ban hành, nắm bắt đ-ợc chủ tr-ơng của các cơ quan này kịp thời để có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của ngân hàng nhằm đảm bảo tính tuân thủ và kiểm soát rủi ro.
Thứ hai: Phòng kiểm toán nội bộ cần duy trì mối quan hệ hợp tác với các đối tác Kiểm toán độc lập (KPMG, Ernst & Young) để nhận đ-ợc sự hỗ trợ về ph-ơng pháp kiểm toán, kỹ thuật kiểm toán cũng nh- tiếp cận các chuẩn mực quốc tế
Thứ ba: Phòng kiểm toán nội bộ cần duy trì mối quan hệ trao đổi thông tin th-ờng xuyên với các Phòng, ban quản lý khác ở Hội sở nh- phòng quản lý tín dụng, quản lý dự án, phát triển khách hàng doanh nghiệp, phát triển khách hàng cá nhân, trung tâm thẻ, phòng treasury, phòng kế toán tài chính, trung tâm thanh toán.
Thứ t-: Thực hiện đầy đủ và đứng chức năng của kiểm toán nội bộ. Thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội cho thấy bộ phận kiểm toán nội bộ ngoài nhiệm vụ chính là kiểm toán nội bộ còn thực hiện cả các nhiệm vụ khác nh-: báo cáo chống tham nhũng, báo cáo phòng chống rửa tiền, cung cấp số liệu đã tổng hợp cho một số phòng nghiệp vụ...Do đó ảnh h-ởng đến hiệu quả công việc, kiểm toán nội bộ ch-a thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Vì vậy cần phải để bộ phận Kiểm toán nội bộ chuyên tâm vào công việc kiểm toán, không nên đảm nhận các nhiệm vụ khác.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà n-ớc
- Thứ nhất, Tiêu chuẩn của kiểm toán viên nội bộ:
Theo điều 8 QĐ 37/NHNN về quy chế kiểm toán nội bộ thì tiêu chuẩn của ng-ời làm công tác kiểm toán nội bộ đã bao hàm tất cả những điều kiện
cần thiết của ng- ời hành nghề kiểm toán nh-: phẩm chất, đạo đức, kiến thức về pháp luật, kinh doanh, có bằng cử nhân, có khản năng thu thập và phân tích thông tin, có kiến thức và kỹ năng về KTNB. Hiện nay, tại một số TCTD có tình trạng bổ nhiệm những ng-ời ch-a đ-ợc đào tạo về KTNB làm lãnh đạo bộ phận KTNB, nh- vậy bản thân ng-ời lãnh đạo KTNB không có kiến thức chuyên sâu về kiểm toán, kỹ năng hành nghề KTNB thì sẽ rất khó cho công tác chỉ đạo, điều hành bộ phận KTNB đạt hiệu quả. Vì vây, quy chế KTNB của các TCTD nên quy định đối với các chức danh nh-: Tr-ởng KTNB, Phó KTNB bắt buộc phải qua đào tạo về KTNB và có chứng chỉ về KTNB do Bộ tài chính cấp.
- Thứ hai, mô hình tổ chức bộ máy của KTNB:
Theo điều 32 của QĐ 37/NHNN về quy chế kiểm toán nội bộ quy định: “ trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày quy chế này có hiệu lực thi hành, các tổ chức tín dụng phải thành lập bộ phận KTNB” và điều 7 quy định bộ máy của KTNB đ-ợc tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát.
Theo khoản 1 Điều 8 của QĐ36/NHNN về quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ quy định: tuỳ quy mô, mức độ, phạm vi và đặc thù hoạt động của mình, TCTD tự xem xét, quyết định thành lập bộ phận kiểm tra, kiểm soát chuyên trách, chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc. Khoản 2 Điều 8 quy định trách nhiệm của bộ phận kiểm tra, kiểm soát chuyên trách là :
“ Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của TCTD; giúp Tổng giám đốc thực hiện tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị xử lý những tổn tại, sai phạm trong mọi hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, Kiểm soát nội bộ.”
Việc NHNN để mở cho các TCTD tự quyết định mô hình cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế là cần thiết. Tuy nhiên, bản thân KTNB đã có chức năng kiểm tra tính tuân thủ, tính phù hợp, tính hiệu quả và hiệu lực của
hệ thống kiểm soát nội bộ trong TCTD. Việc tổn tại cả hai hệ thống chuyên trách: KTNB và kiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ dẫn đến sự chổng chéo trong hoạt động, gây lãng phí nguổn lực và kém hiệu quả.
Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện các TCTD ch-a định hình đ-ợc rõ ràng mô hình hoạt động của KTNB cũng nh- việc ban hành quy chế KTNB, mặc dù quyết định 37 quy định trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày có hiệu lực thi hành các TCTD phải thành lập bộ phận KTNB, xây dựng và ban hành và gửi quy chế nội bộ về KTNB cho NHNN.
Nh- đã phân tích ở trên, NHNN cần nghiên cứu về mô hình tổ chức của bộ máy KTNB chuyên trách sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể, vừa phù hợp với thông lệ tốt nhất. NHNN nên đ- a ra lộ trình cụ thể khoảng 2-3 năm để các NHTM có đủ điều kiện xây dựng hệ thống KTNB đủ mạnh, chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện tốt mọi chức năng, nhiệm vụ của KTNB. Khi đủ điều kiện, các NHTM phải thiết lập mô hình tổ chức của hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ phù hợp với thông lệ tốt nhất, không còn bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách.
- Thứ ba, tính độc lập của KTNB:
Theo mục 1 và mục 2 Điều 7 Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về
“ Quy chế KTNB của TCTD” thì kiểm toán nội bộ trực thuộc ban kiểm soát.:“ Kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng đ-ợc đ-ợc tổ chức thành hệ thống thống nhất theo nghành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát”; “ Căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng và trên cơ sở đề nghị của Ban Kiểm soát, Hội đổng quản trị quyết định về tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ, chế độ l-ơng, th-ởng phụ cấp trách nhiệm của ng-ời làm công tác kiểm toán nội bộ”.
Theo điều 41 và điều 44 luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng trực thuộc Ban kiểm soát và độc lập t-ơng đối, giám sát hoạt động của Hội đổng quản trị.
Nh- vậy hiện nay 2 văn bản trên đang có mâu thuẫn nhau về tính độc lập của bộ phận kiểm toán nội bộ khiến cho các tổ chức tín dụng đang lúng
túng, khó khăn trong việc xây dựng mô hình tổ chức chuẩn kiểm toán nội bộ cho riêng mình. Do đó, Ngân hàng nhà n-ớc cần sớm nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung, thay thế quyết định 37 năm 2006 điều chỉnh hoạt động của kiểm toán nội bộ sao cho phù hợp, thống nhất với luật các TCTD hiện hành.
Đổng thời NHNN cần quy định về sự phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với hệ thống kiểm tra, kiểm soát toán nội bộ của ngân hàng. Điều đó đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra của NHNN, vừa đảm bảo chức năng quản lý các TCTD của NHNN. Vì nh- vậy cùng h-ớng chung tới một mục đích là tăng hiệu quả kiểm tra, giám sát, đảm bảo tính tuân thủ các nguyên tắc, chính sách hoạt động của các TCTD.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội
Ngân hàng TMCP Quân Đội nên bố trí nhân sự có năng lực chuyên môn cao và có kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng vào phòng kiểm toán nội bộ. Đổng thời tăng c-ờng tổ chức các khoá học đào tạo chuyên môn cho các kiểm toán viên nội bộ hoặc hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các KTV tham gia các khoá học không phải do Ngân hàng tổ chức có nội dung phù hợp với công việc chuyên môn; Ngoài ra, có thể tăng c-ờng kinh nghiệm thực tế cho các KTV bằng cách luân chuyển cán bộ, cho một số cán bộ đi làm việc thực tế tại các bộ phận chuyên môn trong một thời gian nhất định rổi trở lại làm KTV nội bộ. Kinh nghiệm thực tế sẽ giúp KTV có đ-ợc cái nhìn toàn diện và chính xác hơn khi đánh giá về các đối t-ợng đ-ợc kiểm tra, giám sát.
Kết luận ch- ơng 3
Hoạt động kiểm toán nội. bộ tại. Ngân hàng TMCP Quân đội. trong những năm qua dù đã đạt đ-ợc những thành tích nhất định, đống góp vào sự phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội, tuy nhiên cần phải nhìn nhận một cách khách quan rằng bộ máy kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Quân đội đang cồn rất yếu kém so với nhu cầu quản lý ngày càng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội, của các cổ đông, các nhà đầu t- của Ngân hàng TMCP Quân đội. Kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội đang gặp phải những khó khăn, v-ớng mắc chung mà hệ thống kiểm toán nội bộ các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam đang phải đối mặt. Chính vì vậy, việc hoàn thiện, củng cố bộ máy tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Quân Đội đang là một yêu cầu cấp thiết đặt ra. Từ việc đánh giá nguyên nhân những tồn tại của công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Quân Đội thời gian qua; xem xét định h-ớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và