Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi nhánh Hà Tây được thành lập ngày 19/1/2005, là một chi nhánh của Ngân hàng PTN ĐSCL (MHB), đây là một trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước do thủ tướng chính phủ ký quyết định thành lập ngày 18/9/1997, với mục tiêu ban đầu là dùng các nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển nhà ở các chương trình kinh tế - xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ra đời trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường tài chính tiền tệ khi trên cùng địa bàn đã có hàng trăm chi nhánh NHTM có bề dày về kinh nghiệm hoạt động, MHB Hà Tây đứng trước một loạt thách thức lớn: không có khách hàng truyền thống, thương hiệu MHB hoàn toàn mới lạ với đại đa số người dân, trụ sở phải đi thuê, nguồn nhân lực ban đầu còn hạn chế. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu, ban giám đốc đã quyết tâm tìm một hướng đi để ngân hàng có thể trụ vững và phát triển, đó là phải xây dựng được môi trường văn hóa doanh nghiệp mang phong cách mới - là cầu nối ngắn nhất để ngân hàng đến được với khách hàng theo đúng slogan: “Ngân hàng mới, phong cách mới”.
Qua sáu năm hoạt động, MHB Hà Tây đã có những hoạt động tích cực trong việc cơ cấu lại bộ máy quan lý cũng như phòng ban. Với một mô hình
tổ chức hợp lý, ngân hàng đã tập trung vào việc phát huy vai trò và năng lực của từng bộ phận cũng như cá nhân trong việc thúc đẩy hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển. Đội ngũ cán bộ được trẻ hóa và có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng.
Hiện nay, mạng lưới hoạt động của MHB Hà Tây bao gồm: 1 trụ sở chính và 8 phòng giao dịch trực thuộc:
- Trụ sở chính tại địa chỉ 168 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội - Phòng giao dịch Lê Lợi tại địa chỉ 37 Lê Lợi, Hà Đông, Hà Nội
- Phòng giao dịch Trần Phú tại địa chỉ 2B TT Đại học Kiến Trúc, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội
- Phòng giao dịch Sơn Tây tại địa chỉ 366 Chùa Thông, Sơn Tây, Hà Nội - Phòng giao dịch Thường Tín tại Phố Ga, Thị Trấn Thường Tín, Hà Nội
- Phòng giao dịch Phố Vọng tại Phố Vọng, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Phòng giao dịch Đặng Tiến Đông tại Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội
- Phòng giao dịch Đại Kim tại C3 Đại Từ, Đại Kim, Hà Nội
- Phòng giao dịch Nguyễn Trãi tại 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Trải qua những khó khăn của những ngày đầu thâm nhập thị trường, MHB Chi nhánh Hà Tây hiện nay đã tạo cho mình một chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường kinh doanh tiền tệ, góp phần to lớn vào thành công chung của cả hệ thống MHB. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của NH gồm có:
-Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm nội tệ và ngoại tệ có kì hạn và không kì hạn, phát hành kì phiếu nếu được NHNN và Tổng giám đốc
cho phép.
-Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong phạm vi hạn mức và mức phán quyết do Tổng Giám đốc quy định.
-Tổ chức thanh toán dùng tiền mặt và không dùng tiền mặt trong nền kinh tế.
-Chuyển tiền và dịch vụ kinh doanh mua bán và thu đổi ngoại tệ. -Bảo lãnh,cho thuê két sắt...
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy NH
Cơ cấu bộ máy tổ chức của MHB Hà Tây bao gồm: - Ban lãnh đạo gồm Giám đốc, Phó Giám đốc - Các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng Kế toán ngân quỹ + Phòng Kinh doanh + Phòng Hỗ trợ kinh doanh + Phòng Quản lý rủi ro + Phòng Nguồn vốn + Phòng Marketing và chăm sóc khách hàng + Phòng Hành chính nhân sự
+ Phòng Kiểm tra nội bộ
+ Đại lý nhận lệnh chứng khoán
- 8 phòng giao dịch: phòng Lê Lợi, Trần Phú, Sơn Tây, Thường Tín, Phó Vọng, Đặng Tiến Đông, Đại Kim, Nguyễn Trãi
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại MHB Hà Tây
Bộ máy Kế toán tại MHB Hà Tây bao gồm - Phòng Kế toán Ngân quỹ tại trụ sở chính
- Nhân viên kế toán, giao dịch viên, thủ quỹ, kiểm ngân tại phòng giao dịch
Sơ đồ 2.2. Bộ máy kế toán tại MHB Hà Tây
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối Tiền mặt và các khoản
tương đương tại quỹ 3 13.27 % 2,52 1 17.58 % 2,43 8 4.30 %32,46 Tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nước VN
14.71
0 % 2,79 2.066 % 0,29 12.644- 85,96%-
Tiền gửi tại TCTD
khác 8 1.03 % 0,20 2.192 % 0,30 4 1.15 %111,18 Cho vay các TCKT, cá nhân 7476.05 %90,39 8674.48 93,29% 1198.43 %41,68 Tài sản cố định 2.33 5 % 0,44 3.940 % 0,55 5 1.60 %68,74 Tài sản có khác 19.25 0 % 3,66 0 22.73 % 3,14 0 3.48 %18,08 Tổng tài sản 526.66 3 100 % 722.99 7 100 % 196.33 4 37,28 %
2.2. Thực trạng công tác phân tích BCTC tại MHB Hà Tây
2.2.1. Tổ chức phân tích BCTC
Vài năm trước đây, tại MHB Hà Tây không thực hiện công tác phân tích BCTC mà chỉ gửi BCTC về hội sở chính, hội sở chính tổng hợp và phân tích cho toàn hệ thống MHB. Đến năm 2010, MHB Hà Tây bắt đầu phân tích BCTC của đơn vị mình nhưng chỉ có thể phân tích những nội dung mà BCTC của chi nhánh có lập. Vì vậy, phạm vi phân tích BCTC của MHB Hà Tây không thể đầy đủ như Hội sở chính mà Chương 1 đã nêu.
Do mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch của phòng mình nên để hiểu và đánh giá đúng số liệu phân tích, mỗi phòng ban phân tích một số chỉ tiêu tài chính do phòng mình phụ trách. Sau đó, kết quả tổng hợp được phòng Quản lý rủi ro tập hợp, đánh giá chung và trình ban giám đốc.
Sơ đồ 2.3. Tổ chức phân tích BCTC tại MHB Hà Tây
Do các chỉ tiêu phân tích được nhiều người tính nên có trường hợp cùng một chỉ tiêu nhưng có kết quả khác nhau gây khó khăn cho người tổng hợp. Phòng quản lý rủi ro là một phòng mới, toàn bộ cán bộ trong phòng đều xuất phát là cán bộ tín dụng nên họ hiểu và kiểm soát, quản lý rủi ro tín dụng còn
41
những chỉ tiêu liên quan tới bộ phận khác thì chưa có kinh nghiệm đánh giá và kiểm tra số liệu. Vì vậy, việc phân tích BCTC tại MHB Hà Tây chưa được hoàn thiện.
2.2.2. Nội dung và phương pháp phân tích BCTC
2.2.2.1. Phân tích về tài sản và cơ cấu tài sản
Đây là nội dung phân tích đầu tiên của nhà phân tích. Trên cơ sở số liệu cung cấp trên BCĐKT, nhà phân tích sẽ tiến hành tính toán lại số liệu nhằm phục vụ cho công việc phân tích của mình. Những nội dung phân tích chính trong phần này là:
a. Phân tích khái quát tài sản
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân quỹ MHB Hà Tây)
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của NH liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tăng so với 2009 là 37,28% tương đương 196.334 triệu đồng. Điều này cho thấy sự phát triển vượt bậc và liên tục của MHB Hà Tây qua các năm. Hầu hết các khoản mục trong tài sản có đều có sự tăng trưởng, trong đó, các khoản mục tăng trưởng mạnh có thể kể đến là tiền gửi tại các TCTD khác, tài sản cố định, cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân...
Về cơ cấu tài sản, nhìn chung cơ cấu tài sản có của MHB Hà Tây qua các năm không có sự thay đổi đáng kể. Trong cơ cấu tài sản, khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về tài sản có của NH, chúng ta sẽ đi sâu vào từng khoản mục cụ thể. Riêng đối với khoản mục tín dụng sẽ được đề cập chi tiết hơn ở phần sau.
Khoản mục ngân quỹ có tốc độ tăng trưởng khá cao. Với tỉ trọng được duy trì ở khoảng 2-3% tổng tài sản có sẽ giúp cho NH chủ động hơn trong việc chi trả, đồng nghĩa với việc NH luôn quan tâm tới việc duy trì khả năng thanh khoản an toàn. Tuy nhiên đây mới chỉ là đánh giá mang tính trực quan vì khoản mục NH nên duy trì ở tỉ lệ nào còn phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của nguồn vốn huy động cũng như mức độ tăng trưởng tín dụng của NH. Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều nhà phân tích, với việc duy trì một tỷ lệ tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng như trên có thể được đánh giá là khá hợp lý.
Khoản mục tiền gửi tại NHNN của NH được giảm đi đáng kể. Năm 2009 do công tác huy động vốn kéo dài tới tận những ngày cuối năm nên sau khi thu được tiền huy động của khách hàng, MHB Hà Tây chỉ kịp nộp vào tài khoản tiền gửi tại NHNN mà chưa sử dụng được số vốn huy động về. Do khoản tiền gửi này sinh lãi rất thấp (1.2%/năm đối với tiền VND) mà lãi trả cho khách gửi lại cao, nên trong năm 2010 MHB Hà Tây đã điều chỉnh lại cơ
43
cấu khoản mục này để đầu tư vào những tài sản có khác có khả năng sinh lời cao hơn.
Khác với nhiều loại hình doanh nghiệp khác, tỉ trọng tài sản cố định (TSCĐ) trong tổng tài sản của NH thường rất nhỏ. Điều này xuất phát từ những đặc thù kinh doanh của NH. Trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng của TSCĐ tăng rất cao (68,74% so với 2009). Nguyên nhân chính là do trong năm NH đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, mở thêm 1 phòng giao dịch mới, đồng thời nhận bàn giao từ Trung tâm thẻ MHB thêm 5 chiếc máy ATM để phát triển dịch vụ thẻ theo kế hoạch của MHB Hội sở.
Nhìn một cách tổng quát ta thấy cơ cấu tài sản của MHB Hà Tây là khá hợp lý. Các khoản mục sinh lời đều chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản của NH. Các khoản mục có độ thanh khoản cao đều được duy trì ở mức khá hợp lý.
b. Phân tích hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời quan trọng nhất bên tài sản có của NH. Do đó, nhà phân tích MHB Hà Tây đi sâu phân tích nội dung này.
i. Nhóm chỉ tiêu phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng
Bảng 2.2: Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng, cơ cấu của tín dụng theo đối tượng khách hàng
Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối Tổng dư nợ 479.27 8 % 100 679.616 %100 200.338 41,80% Cho vay TCKT 261.73 7 %54,61 373.738 54,99% 112.001 42,79% Cho vay cá nhân 217.54
1
45,39
% 305.878 45,01%
88.33
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối Tổng dư nợ 479.27 8 % 100 6679.61 100% 200.338 41,80% Cho vay ngắn hạn 378.15 4 78,90 % 565.40 2 83,19 % 187.24 8 49,52 % Cho vay trung, dài
hạn 101.12 4 21,10 % 114.21 4 16,81 % 13.09 0 12,95 %
(Nguồn Phòng kinh doanh MHB Hà Tây)
44
Thông qua số liệu được tính toán trên bảng ta thấy quy mô hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây liên tục tăng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2010 là 41.80%. Tuy nhiên tỷ trọng của các khoản mục cho vay thay đổi rất nhỏ, khoản mục cho vay tổ chức kinh tế (TCKT) vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với khoản mục cho vay cá nhân. Điều này thể hiện chiến lược đầu tư của ngân hàng, MHB Hà Tây vẫn coi cho vay TCKT là chủ yếu và chiến lược đầu tư vào các nghiệp vụ sinh lời cao. Đây là khoản mục mang lại cho NH lợi nhuận chủ yếu và khoản mục có rủi ro tiềm ẩn cao nhất trong hoạt động kinh doanh của NH. Do đó, mức độ cân đối giữa mục tiêu sinh lời và quản trị rủi ro của NH sẽ được thể hiện khá rõ ràng khi nhà quản trị đi sâu phân tích khoản mục tín dụng trên nhiều khía cạnh khác nhau.
ii. Phân tích cơ cấu cho vay
Bảng 2.3: Bảng phân tích mức tăng trưởng, cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn
Chỉ tiêu 2009 2ÕĨ0
Thu nhập từ cho vay 52.551 77.668
Dư nợ bình quân 445.503 513.90
1
Lãi suất đầu ra 11,8% 15,11
%
(Nguồn Phòng Kinh doanh MHB Hà Tây)
Trong cơ cấu dư nợ tín dụng đối với TCKT, cá nhân, khoản mục cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn cho vay trung dài hạn. Trong năm 2010, cả hai khoản mục này đều có mức tăng trưởng cao, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng trưởng của cho vay trung dài hạn. Điều này đã dẫn đến kết quả tỷ trọng của cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ
45
ngày càng tăng lên từ 78,90% (2009) lên 83,19% (2010), đồng nghĩa với tỷ trọng cho vay trung dài hạn giảm xuống tương ứng là 21,10% xuống còn 16,81%. Đây là kết quả của chiến lược khách hàng vay vốn mà MHB Hà Tây nói riêng và nhiều NHTM cổ phần nói chung đang thực hiện. Trong năm 2010, khi mà nguồn vốn huy động việt nam đồng khan hiếm thì việc đầu tư phát triển cho vay trung dài hạn nhiều sẽ làm ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó khi mà khách hàng gửi tiền chỉ gửi những kỳ hạn ngắn và kỳ vọng lãi suất gửi tăng cao hơn trong thời gian ngắn sắp tới thì ngân hàng cũng không thể sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn quá tỷ lệ cho phép, hơn nữa dù có thể sử dụng được thì việc chọn khách hàng có khả năng để chi trả tiền lãi cao trong một thời gian dài cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Như vậy, nhìn chung cơ cấu khoản mục tín dụng đối với TCKT, cá nhân của MHB Hà Tây tương đối hợp lý.
iii. Chỉ tiêu đánh giá lãi suất đầu ra
Bảng 2.4. Lãi suất đầu ra
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Số tiền (triệu đồng) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 56.92 2 90.40 1 33.47 9 58.82%
Chi trả lãi trong kì 41.82
6 66.98 2 25.15 6 60.14% Thu nhập ròng từ lãi 15.09 6 9 23.41 3 8.32 55.14% Tổng thu 57.93 8 6 97.33 839.39 68.00%
Thu nhập lãi/Tổng thu 98,25
% 92,88%
(Nguồn Phòng Kinh doanh MHB Hà Tây)
Lãi suất bình quân của nguồn cho vay của NH trong năm 2010 cao hơn năm 2009 là 3,31%. Lãi suất đầu vào tăng dẫn tới lãi suất đầu ra cũng tăng. Lãi suất đầu ra tăng kịp thời với lãi suất đầu vào là nhờ các hợp đồng cho vay của MHB Hà Tây đa phần là ngắn hạn và rút kinh nghiệm sau sự biến đổi khó lường từ thị trường tiền tệ năm 2008 nên các điều khoản trong hợp đồng tín
46
dụng đều ghi lãi suất thả nổi theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước. Vì vậy khi trần lãi suất cơ bản tăng thì lãi suất cho vay được điều chỉnh tăng.
iv. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010
Lãi chưa thu ngoại bảng 1.625 7ỖT
Nợ quá hạn 3.207 1.761
Lãi chưa thu ngoại bảng/ Nợ quá hạn 53,6% 39,8%
(Nguồn Phòng kế toán MHB Hà Tây)
Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy các khoản mục thu nhập lãi và các