QUÁTRÌNHCHUYỂNĐỔITỪ HTX KIỂUCŨSANGMÔHÌNH HTX KIỂMMỚI.

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định potx (Trang 48 - 54)

KIỂMMỚI.

Mô hình HTX dịch vụ nông nghiệp ở huyện đã có từ trước chuyển đổi HTX theo luật. Ban đầu chỉ có một vài HTX trong huyện hoạt động dịch vụở vài khâu thiết yếu như thủy lợi, bảo vệ thực vật… tuy ban đầu còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất cũng như trình độ quản lý và vốn để sản xuất cộng với yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan đưa lại đặc biệt là từ phía hộ nông dân. Song nhìn chung hoạt động dịch vụở một số HTX đãđược

tổ chức phù hợp với điều kiện kinh tế (vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật…) và trình độ quản lý của từng HTX cùng với quốc doanh và các tổ chức kinh tế khác. Các HTX đáp ứng ngày càng có hiệu quả các dịch vụ trước, trong và sau quá trình sản xuất tới hộ xã viên. Nhận thấy mô hình dịch vụ thực sựđưm lại lợi ích cho HTX cho nên các HTX đã chuyển hẳn tổ chức dịch vụ sang hạch toán kinh doanh. Quá trình chuyển đổi được thực hiện có hiệu quả hay không, kết quảđem lại thế nào được thể hiện qua các vấn đề sau:

Về công tác tổ chức: Trước hết xác định việc đổi mới các HTX nông

nghiệp kiểu cũ sang mô hình HTX dịch vụ nông nghiệp theo luật HTX và theo Nghịđịnh 43/CP của Chính phủ và Nghịđịnh số 04 của Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Nam Định hiện nay là một vấn đề lớn, phức tạp tác động trực tiếp đến sựổn định chính trị, xã hội và phát triển sản xuất. Dưới sự chỉđạo của huyện ủy và UBND huyện cùng các ban ngành trong huyện, "Ban chỉđạo đổi mới HTX nông nghiệp của huyện được thành lập và trực tiếp chỉđạo mọi công việc".

- Trước hết cần quán triệt sâu rộng chủ trương đổi mới HTX nông nghiệp đến cấp ủy Đảng và chính quyền, đoàn thể nhất là các tầng lớp nhân dân trong huyện, thấy rõ vai trò của HTX trong sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện nay, sự cần thiết đổi mới HTX nông nghiệp cũ xây dựng các hình thức hợp tác mới phù hợp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Các xã trong huyện đã thành lập ban chỉđạo đổi mới HTX nông nghiệp trong đó chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, chủ nhiệm HTX cũ làm phó ban và một số thành viên do thường vụĐảng uỷ xã quyết định và lãnh đạo trực tiếp.

- Đổi mới HTX gắn liền với tăng cường quản lý Nhà nước đối với các HTX. Cụ thể làđịnh rõ chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế của hệ thống chính quyền cơ sở, tăng cường quản lý hành chính, chăm lo xây dựng kết

cấu hạ tầng cơ sởđể phát triển kinh tế xã hội, thông qua đổi mới HTX nông nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức tốt hệ thống dịch vụ, đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của HTX trong cơ chế thị trường.

- Các tổ chức đoàn thể với chức năng của mình, đi sát cơ sở nắm nguyện vọng của nông dân, cùng cấp ủy và chính quyền cơ sở làm tốt công tác chính trị tư tưởng để nông dân có nhận thức đúng và quyết tâm đổi mới HTX khẩn trương, thận trọng và vững chắc.

* Các bước tiến hành.

- Sau khi thành lập "Ban chỉđạo đổi mới HTX nông nghiệp cấp xã". Tiến hành lập hội đồng kiểm kê, thanh lý tài sản, vốn quỹ, công nợ của HTX cũở những HTX phải giải thể thành lập "Hội đồng giải thể HTX nông nghiệp".

- Tiến hành tổng kết kiểm kê tài sản, vốn quỹ, công nợ của HTX và xây dựng phương án giải quyết cho từng loại.

- Đại hội xã viên tổng kết HTX nông nghiệp cũ, thảo luận hướng đổi mới HTX nông nghiệp và quyết định phương án giải quyết tài sản, công nợ, vốn quỹ của HTX cũ.

- Tiến hành đăn gký tại xã viên HTx mới xã hội điều lệ HTX mới. Tiến hành đại hội xã viên thảo luận đềán hoạt động và bầu hội đồng quản trị cơ quan quản lýđiều hành HTX.

- Hoàn thành thủ tục, lập hồ sơ xin giải thể bao gồm: Bản tường trình của HTX nêu rõ lý do, nguyên nhân giải thể, báo cáo tổng hợp các mặt hoạt động, tình trạng thua lỗ, hiện nay về vốn công quỹ, công nợ của HTX đến thời điểm xin giải thể. Biên bản nghị quyết của đại hội xã viên đề nghị xin giải thể và phương án xử lý khi giải thể. Hồ sơ xin giải thể HTX được gửi tới UBND huyện và ban chỉđạo đổi mới HTX xét duyệt.

* Kết quả của quá trình chuyển đổi từ HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới

Sau khi thực hiện Nghịđịnh 43/CP của Chính phủ và chỉ thị số 04/CT -TU ngày 1/1/1997 huyện Vụ Bản đã tiến hành việc chuyển đổi từ HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới theo luật với mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ởđịa phương và xu thế tất yếu của thời đại.

Biểu 7: Tình hình thực hiện đổi mới các HTX trong huyện năm 2001

Diễn giải Số lượng

HTX

Tỷ lệ (%)

1. Tổng số HTX trong huyện 32 100,00

2. Số HTX chưa chuyển đổi 1 2,94

3. Số HTX đã chuyển đổi 31 97,06

- Giải tán HTX cũ thành lập HTXNN mới 3 9,09

- Đổi mới HTX cũ 29 90,09

4. Hình thức HTX sau khi chuyển đổi 32 100,00

- Số HTX dịch vụ chuyên khâu 0 0

- Số HTX dịch vụ tổng hợp 32 97,06

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTX đó là mô hình HTXDVNN và mô hình HTXVT. Số lượng từng loại mô hình là: mô hình HTXDVNN có 31 HTX. Nếu phân theo từng giai đoạn trước năm 1997 toàn huyện có 3 mô hình HTX đó là mô hình HTXDVNN, mô hình HTXTTCN, mô hình HTXTD. Do cơ chế thị trường, nhu cầu đáp ứng của hộ nông dân cũng như trong quá trình sản xuất kinh doanh không đem lại hiệu quả cho nên HTXTTCN và HTXTD đã phải giải thể. Sau khi giải thểđược sự nhất trí của huyện ủy, UBND huyện HTXTTCN và HTXTD đã chuyển sang hoạt động dịch vụ nông nghiệp.

Tình hình thực hiện đổi mới HTX như thế nào đều được thể hiện qua (Biểu ): Qua biểu ta thấy toàn huyện có 32 HTX trong đó có một HTX chưa chuyển đổi chiếm 2,94%. 31 HTX được chuyển đổi theo luật chiếm 9706%. Đa số các HTX được chuyển đổi đều có giấy phép kinh doanh, thời gian chuyển đổi đều được thực hiện đầu năm 1997, nội dung hoạt động chủ yếu là hoạt động dịch vụ tổng hợp không có HTX nào có dịch vụ chuyên khâu. Điều đó cũng phù hợp vớ cưo sở vật chất kỹ thuật hiện cóđược bàn giao cho HTX mới phù hợp với nhu cầu hợp tác của các hộ nông dân trong huyện.

Từ khi thực hiện đường lối, chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, hộ nông dân được xác định làđơn vị sản xuất tự chủ, được giao đất ổn định lâu dài, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất của mình, lời ăn, lỗ chịu… đó là yếu tố quan trọng và nó tạo ra động lức mới thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế nông thôn, đổi mới cơ cấu nông nghiệp, tăng năng suất ruộng đất, lao động và thu nhập cho hộ nông dân.

Kết quảđiều tra ở huyện Vụ Bản được thể hiện qua biểu với mô hình HTXDVNN bình quân một HTX có 1.589 hộ với 4.200 xã viên, diện tích bình quân một HTX là 314,2 ha. Tài sản bình quân một HTX có 1.344 triệu đồng trong đó TSCĐ và XDCB là 800 triệu đồng chiếm 59,5%; tài sản lưu động có 544 triệu đồng chiếm 40,5%. Trong số tài sản lưu động thì tài sản bị chiếm dụng là484 triệu đồng chiếm 89% và tài sản lưu động đang hoạt động là 60 triệu đồng chiếm 11,1%. Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân một HTX có 1150 triệu đồng, nguồn vốn phải trả bình quân một HTX có 194 triệu đồng. Nói chung, việc đổi mới HTX ở huyện Vụ Bản đã chuyển đổi 31 trên tổng số 32 HTX trong toàn huyện được nông dân đồng tình hướng ứng.

Biểu 8: Thông tin về HTX dịch vụ nông nghiệp năm 2001

Diễn giải ĐVT Quy mô HTX BQ các

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định potx (Trang 48 - 54)