BQ đất canh tác/hộ m2 3.040 3030 3.000 BQ đất canh tác/LĐm21.6601640 1

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định potx (Trang 31 - 36)

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản)

Qua bảng 2 cho thấy dân số Vụ Bản tăng lên mỗi năm. Năm 1999 nhân khẩu toàn huyện là 128.597 người, đến năm 2000 có 129,947 người, đến năm 2001 thì tổng nhân khẩu toàn huyện là 131,391 người.

Tổng số hộ trong huyện cũng tăng lên qua các năm, một phần do dân số tăng song chủ yếu là tăng do tách hộ. Năm 1999 có 32.026 hộ, đến năm 2001 đã có 32.288 hộ.

Tổng số lao động của Vụ Bản cũng tăng lên qua các năm, năm 1999 tổng số lao động có 58,702, trong đó có 51.092 lao động trong sản xuất nông nghiệp, chiếm 87,04%, đến năm 2001 có tổng số lao động là 59,530 người, trong đó lao động sản xuất nông nghiệp là 51,391, chiếm 86,33%. Như vậy lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm. Lý do là chuyển sang các lĩnh vực phi nông nghiệp.

Điều đáng lưu ýởđây là bình quân đất canh tác trên hộ và trên lao động là có giảm nhưng vẫn khá cao. Năm 1999 mỗi hộ có 3040 m2đất canh tác đến năm 2001 có 3000 m2, giảm 40 m2 / hộ. Đất canh tác / lao động năm 1999 có 1660 m2, đến năm 2001 có 1628 m2 giảm 32 m2/ lao động. Tuy nhiên trong sản xuất lao động lại mang tính thời vụ cao, thời gian tập trung cho sản xuất nông nghiệp ở 2 vụ chính chiếm khoảng trên 4 tháng. Nếu không phát trển sản xuất vụĐông và mở mang dịch vụ trong nông thôn, thì lao động nhàn rỗi vẫn lớn. Mặt khác nếu sản xuất nông nghiệp không đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao chắc chắn sẽ không tăng thu nhập cho nông dân. Đời sống nhân dân sẽ kém được cải thiện.

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất vàđời sống

Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển nền kinh tếđất nước. Đặc biệt với chủ trưởng phải đẩy nhanh tiến độ của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong nông nghiệp và nông thôn. Huyện Vụ Bản đã tập trung vào đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ sản xuất vàđời sống, bộ mặt nông thôn của Vụ Bản ngày càng được đổi mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng ngày càng được tăng cường. Kết quả trên được biểu hiện qua bảng số 5:

Bảng 5: Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001

(Tính đến thời điểm 31/12/2001)

CHỈTIÊU ĐƠNVỊTÍNH SỐLƯỢNG

1. Giao thông

Đường quốc lộ km 13

Đường tỉnh lộ km 26

Đường liên xã, liên thôn km 44

Xã cóđường ôtôđến trung tâm xã % 100

2. Thủy lợi

- Trạm bơm tưới tiêu cái 4

- Trạm bơm tiêu cái 1

- Trạm bơm di động cái 42

- Trạm bơm cốđịnh HTX cái 116

- Diện tích được tưới tiêu do HT thủy lợi ha 8038,68

- Số km kênh được kiên cố km 55,00

3. Hệ thống điện

- Số trạm biến áp trạm 54

- Xã cóđiện xã 18

- Số hộ dùng điện % 100

4. Công trình phúc lợi

- Xã có bưu điện văn hóa xã xã 11

- Xã có chợ nông thôn xã 15

* Trường học

- Cấp I trường 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấp II trường 19

- Cấp III trường 2

- Mẫu giáo, mầm non trường 19

- Bệnh viện cái 1

- Phòng khám khu vực cái 2

- Trạm xá cái 18

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản)

- Về giao thông: Là huyện cửa ngõ phía Tây của thành phố Nam Định, lại là trung điểm của hai trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của 2 tỉnh Nam Định và Ninh Bìn. Có tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 10A chạy dọc

theo hướng đông tây xuyên qua trung tâm huyện. Đường tỉnh lộ, đường huyện vàđường liên thôn, liên xãđã cơ bản được rải nhựa, đổ bê tông, gạch, đá dăm nước, do vậy chất lượng và năng lực phục vụ cho phát triển kinh tế cũng như phục vụđời sống dân sinh cho Vụ Bản là khá tốt, hầu hết các thôn xóm cóđường ôtôđến tận nơi.

- Về hệ thống điện: Mạng lưới hệ thống điện gồm các trạm biến áp vàđường dây điện (Cao thế - Trung thế và Hạ thế) đãđược hoàn thiện từ lâu và ngày càng được nâng cấp, làm mới để phục vụ cho sản xuất vàđời sống. Tất cả các hộđều dùng điện sinh hoạt, tỷ lệ hộ dùng điện cho sản xuất kinh doanh các ngành, nghề TTCN, dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm.

- Hệ thống thủy lợi, thủy nông:

Do đặc điểm là một huyền vùng trũng, cốt đất thấp, là huyện nằm trong vùng 6 trạm bơm lớn của tỉnh Nam Hà trước đây. Do vậy hệ thống thuỷ nông của huyện đãđược quy hoạch và xây dựng đã lâu đểđáp ứng cho yêu cầu sản xuất.

+ Hệ thống tiêu: Tiêu qua trạm bơm Cốc Thành và trạm bơm sông Chanh là chủ yếu, kết hợp từng thời điểm điều tiết qua cống Cánh Gà tiêu qua hệ thống tiêu Vĩnh Trụ (ý Yên), sông tiêu chính là sông Tiên Hương, sông Sắt, sông Hùng Vương và các sông tiêu như T3, T4, T5, T6, T8, T10….

Hệ số tiêu của trạm bơm Cốc Thành là 4,1/s.ha, tuy nhiên do lâu ngày không được nạo vét, do vậy dòng tiêu bịùn tắc do bùn bồi lắng.

+ Hệ thống tưới: Kênh tưới cấp I (3 kênh) có chiều dài 29,285 km hiện tại đãđược kiên cố hóa 13 km(kênh Nam hệ Cốc Thành).

Kênh tưới cấp II (25 kênh) có chiều dài là 70,503 km - hiện tại đãđược kiên cố hóa 11 km.

Kênh tưới cấp III (560 kênh) có chiều dài là 470,260 km, đã kiên cốđược 31 km.

Hệ số tưới theo năng lực thiết kế của công trình là 0,82 l/s/ha. + Hệ thống các trạm bơm:

Có 1 trạm bơm lớn và trạm bơm Cốc Thành 7 máy x 32.000 m3/hoặc phục vụ tiêu cho Vụ Bản và 1 phần thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc.

Có 1 trạm bơm vừa với 34 máy x 4.000 m3/h Có 1 trạm bơm trung bình có 7 máy x 2.500 m3/h Có 1 trạm bơm nhỏ với 21 máy x 10003/h

Ngoài ra còn có 116 trạm bơm điện của các HTX với công suất là từ 540 m3/hoặc đến 2.500 m3/h. Tổng công suất của các trạm bơm trong địa bàn huyện vào khỏng 406.100 m3/h.

Do có sự quan tâm đầu tư rất lớn của Nhà nước các cấp, đặc biệtlà sựđóng góp của nhân dân trong những năm gần đây, hệ thống thủy lợi, thủy nông của Vụ Bản đã vàđang tiếp tục được cải tạo, nâng cấp. Diện tích được phục vụ nước tưới, tiêu được nâng lên từ 7651 ha năm 1999 đến năm 2001 đã lên tới ≈ 8.000 ha.

Trong đó: Diện tích chủđộng là 3.900 ha

Diện tích chủđộng 1 phần là 1.500 ha Diện tích tạo nguồn là 2.600 ha

Nét nổi bật nhất là sự huy động đóng góp của nhân dân để làm kiên cố hóa kênh mương, bước đầu đãđem lại kết quảđáng phấn khởi.

III. KẾTQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦAHUYỆNTRONG 3

Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 - 2001)

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số lượng (triệu đ) Cơ cấu (%) Số lượng (triệu đ) Cơ cấu (%) Số lượng (triệu đ) Cơ cấu (%) I. Tổng giá trị sản xuất 443.436 100,00 427.739 100,00 478.664 100,00 1. Ngành N.L. Thủy sản 276.156 62,28 314.969 66,63 318.988 66,64 a. Nông nghiệp 270.709 98,03 309.471 98,25 313.462 98,27 b. Lâm nghiệp 570 0,21 627 0,20 652 0,20 c. Thủy sản 4.877 1,76 4.871 1,55 4.874 1,53 2. Ngành CN - TTCn 96.939 14,42 48.149 10,18 49.330 10,31 3. Ngành T. nghiệp - dịch vụ 103.314 23,3 109.621 23,19 110.346 23,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định potx (Trang 31 - 36)