Sắp xếp các thành tố của tổng mặt bằng vào vị trí:

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất xây dựng - Chương 3 ppsx (Trang 69 - 72)

H chiều cao đẩy n−ớc từ địa hình (mét)

3.10.3Sắp xếp các thành tố của tổng mặt bằng vào vị trí:

• Căn cứ vào công trình vĩnh cửu phải xây dựng, căn cứ vào lối trổ ra giao thông đối ngoại , vạch tuyến đ−ờng thi công. Đ−ờng thi công cần ngắn nhất nh−ng đủ phục vụ tốt đ−ợc quá trình thi công. Thiết kế đ−ờng đã trình bày ở mục 3.4.6 .

• Căn cứ vào tuyến đ−ờng thi công, sắp xếp các thành tố khác nh−

lán trại, kho tàng, đ−ờng điện, đ−ờng n−ớc, đ−ờng liên lạc, đ−ờng thoát n−ớc, sân bãị Gần nh− mọi thành tố của tổng mặt bằng đều có sự gắn kết chặt chẽ với hệ thống đ−ờng. Mọi hệ thống cần cân nhắc trên tổng độ dài của mạng l−ới, dựa vào quan điểm tạo thuận lợi nhất khi giao nhận hàng hoá, khi bốc xếp và điều hết sức quan trọng là sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động.

Trên quan điểm an toàn khi thiết kế tổng mặt bằng cần xem xét kỹ các vấn đề:

+ Trình tự thi công , các công tác xây dựng bắt buộc phải tuân theo và hết sức chú ý đến những nguyên công hay quy trình có khả năng gây nguy hiểm.

+ Lối vào công trình hoặc đ−ờng vòng tránh nơi nguy hiểm cho công nhân. Lối đi lại phải quang đãng, không có ch−ớng ngại vật, chú ý đến các yếu tố nguy hiểm nh− vật liệu rơi, máy nâng vật hay xe cộ. Cần làm những thông báo hay chỉ dẫn thích hợp về an toàn. Những nơi để thông báo đ−ợc đánh dấu trên tổng mặt bằng. Cần bố trí lối vào, ra cho tr−ờng hợp khẩn cấp, cấp cứụTại những nơi nguy hiểm có rào chắn bảo vệ, biên lan can, cầu thang . Những nơi có độ sâu quá 2 mét phải có rào chắn. + Đ−ờng nội bộ cho xe cộ l−u thông nên bố trí 1 chiều và có đ−ờng vòng. Tắc nghẽn lối đi hay gây mất an toàn cho công nhân, nhất là khi tài xế thiếu kiên nhẫn khi bốc rỡ hàng.

+ Cất chứa vật liệu, thiết bị càng gần nơi sản xuất t−ơng ứng càng tốt. Khi diện tích công tr−ờng bị hạn chế, lập lịch cung ứng phù hợp. Bài toán dự trữ vật t− đã trình bày ở phần trên.

+ Bố trí máy thi công phụ thuộc vào công tác cần thiết. Việc lựa chọn vị trí cần xét tới yếu tố sử dụng đồng thời xét đến các yếu tố an toàn. Cần vạch ra phạm vi hoạt động của máy để xác định vùng khả dĩ nguy hiểm cho các hoạt động khác phối hợp hay d−ới tầm với của máy móc nh− cần trục tháp, máy bơm bê tông, máy vận thăng, máy đào đất các loạị

+ Các x−ởng, các bãi sản xuất, gia công cố gắng để có thể l−u giữ xuốt đời công tr−ờng. Càng ít di chuyển càng đỡ chi phí xây dựng tạm nh−ng cũng không quá câu nệ , không dám di chuyển để ảnh h−ởng đến các quá trình thi công khác nhau diễn ra theo nhiều thời gian khác nhaụ

+ Cần chú ý đến những khu vệ sinh, nơi chăm sóc y tế, sức khoẻ của công nhân. Những vị trí này dễ phát hiện nh−ng phải ở nơi an toàn và xe cộ ra vào để cấp cứu thuận tiện.

+ Những nơi sinh bụi nh− bãi cát, nơi có thể sinh khói, hơi độc hại nh−

nơi ngâm tẩm gỗ, nơi tôi vôi phải chú ý h−ớng gió. Không để gió hắt những loại bụi, hơi gây ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ công nhân vào khu vực sản xuất, sinh hoạt của ng−ờị Nhất thiết khi thiết kế tổng mặt bằng phải sử dụng hoa gió tại địa ph−ơng để sắp xếp vị trí các thành tố của tổng mặt bằng.

+ Phải đảm bảo ánh sáng cho mọi điểm sản xuất. Nơi nào không bố trí đ−ợc ánh sáng thiên nhiên, phải bố trí ánh sáng nhân tạo đủ cho sản xuất an toàn.

+ Hàng rào công tr−ờng phải theo đúng các quy định cho từng khu vực xây dựng. Thí dụ khu vực xây dựng là trong đô thị, hàng rào phải cao trên 2 mét. chắc chắn và kín khít để bên trong và bên ngoài công tr−ờng

không nhìn thấy nhaụ Cần chú ý che chắn trên cao , nhất là che chắn để rác xây dựng, gạch, ngói, mẩu gỗ không rơi sang nhà liền kề.

• Hoa gió :

Hoa gió là cách thể hiện các loại biểu đồ về gió tại một địa ph−ơng. Hiện nay sử dụng hai loại hoa gió cơ bản là hoa tần suất gió và hoa tốc độ gió. Từ số liệu thống kê nhiều năm về tần suất gió và về tốc độ gió của từng địa ph−ơng mà đ−a thành tiêu chuẩn, do các đài khí t−ợng cung cấp nhiều năm để vẽ thành hoa gió. H−ớng gió tới biểu diễn bằng tên của ph−ơng vị theo địa lý thổi tới nơi quan trắc. Chẳng hạn, gió từ ph−ơng Bắc thổi tới đ−ợc gọi là gió Bắc, từ h−ớng Tây tới , đ−ợc gọi là gió Tâỵ..

Để biểu diễn h−ớng gió ta th−ờng dùng 8 h−ớng chính gọi tắt bằng chữ cái Việt hay La tinh. Bốn h−ớng cơ bản là: B-Bắc, Đ-Đông, N-Nam, T- Tây hoặc theo tiếng Anh nh− : N- North ( Bắc), E- East (Đông), S- South (Nam) và W- West ( Tây). Những h−ớng tiếp theo là Đông Bắc ( N- E North East ), Đông Nam ( N-E South East), Tây Nam ( S-W South West )và Tây Bắc ( N-W North West). Còn có thể biểu diễn cách khác, đó là biểu diễn bằng độ của vòng tròn chân trời mà lấy h−ớng Bắc là xuất phát rồi quay theo chiêù kim đồng hồ để tính tiếp. Nh− thế, Bắc đ−ợc đồng nghĩa với 0o ( hoặc là 360o) Đông là 90 o Nam là 180 o còn Tây là 270 o.

Tốc độ gió đo bằng mét trong một giây ( m/gy) nh−ng trong một số tr−ờng hợp tốc độ gió đ−ợc đo bằng kilômét trong một giờ ( km/giờ ). Đôi khi ng−ời ta biểu diễn tốc độ gió theo những đơn vị qui −ớc: cấp gió, bấy giờ ng−ời ta gọi tốc độ gió là sức gió.

Hoa gió hay dùng phổ biến trên tổng mặt bằng là một dạng biểu đồ thể hiện tần suất gió. Đó là số lần xuất hiện gió theo h−ớng nào đó thổi tới nơi quan trắc. Còn có dạng hoa gió thể hiện tốc độ gió. H−ớng theo ph−ơng vị là h−ớng gió tớị Độ dài tính từ tâm của hoa gió ra theo h−ớng thể hiện độ lớn của tần suất hay độ lớn của tốc độ gió tuỳ theo hoa gió này thể hiện đại l−ợng nàọ

Hiện nay ta đang sử dụng tiêu chuẩn “Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng tcvn 4088-85 ” là tiêu chuẩn hiện hành về số liệu khí hậu n−ớc ta vẽ thành hoa gió .

Thí dụ về hoa gió:

Đây là hoa tần suất gió toàn năm vẽ cho khu vực Hà nội , số liệu để vẽ dựa vào tiêu chuẩn số liệu trong TCVN 4088-85.

Theo biểu đồ này thì tính bình quân trong năm, số ngày có gió theo h−ớng Đông Nam nhiềụ Tuy nhiên vào mùa Đông, cũng có nhiều ngày gió Đông-Bắc.

Bố trí tổng mặt bằng xây dựng cần căn cứ vào biểu đồ hoa gió, tránh sắp xếp tuỳ tiện.

B

Phải căn cứ vào hoa gió để sắp xếp vị trí các thành tố phục vụ xây dựng nh− nhà sản xuất, kho bãi vật liệu rời, khu vệ sinh, nơi mà quá trình vận hành sẽ sinh ra chất độc hại nh− khu vực ngâm tẩm gỗ, nơi nấu bitum, nơi tôi vôi, nơi chứa xăng, dầu, mỡ , khu làm việc, khu phục vụ sinh hoạt của công nhân. Loại nhà phục vụ nào cần thoáng, mát, nơi nào sinh bụi, sinh độc phải căn cứ vào đặc tính để lựa chọn vị trí cho hợp lý, xét theo quan điểm gió thổị Kết hợp sao để vị trí công trình phục vụ đ−ợc thuận lợi cho sản xuất đồng thời đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động và vệ sinh, là sự kết hợp rất không đơn giản.

Đặt từng công trình phục vụ vào từng vị trí phải xem xét nhiều mặt. Sự dễ dãi sẽ làm mất đi tiện nghi phục vụ sản xuất hay kém đi điều kiện vệ sinh, an toàn là sự th−ờng gặp khi bố trí tổng mặt bằng. Các yêu cầu khi sắp xếp tổng mặt bằng cần đ−ợc đồng thời nghiên cứu và phải đáp ứng.

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất xây dựng - Chương 3 ppsx (Trang 69 - 72)