3. Điện cho ánh sáng ngoài trời 4 . Điện cho ánh sáng trong nhà
Biểu đồ làm thí dụ nhu cầu điện cho 2 năm triển khai thi công
3.5.4. Thiết kế mạng l−ới điện
Thiết kế mạng l−ới điện phải bảo đảm mọi nơi sử dụng điện trên công tr−ờng có điện cung ứng đáp ứng các điều kiện an toàn, đủ công suất yêu cầu và đ−ờng dây là tối thiểụ
Mạng l−ới điện phải bảo đảm các điều kiện về bảo vệ sau đây: + Bảo vệ chống điện giật
+ Bảo vệ chống các tác động nhiệt + Bảo vệ chống quá dòng
+ Bảo vệ chống rò điện
+ Bảo vệ chống nhiễu loạn điện áp.
Tiêu chuẩn sử dụng để thiết kế mạng l−ới điện:
Trong hệ thống điện có thể lựa chọn dây và cáp điện: một , hai, ba, bốn, năm lõi .
Những thiết bị có thể đ−ợc sử dụng trong hệ thống điện :
Thiết bị đóng cắt và điều khiển nh− loại không có bảo vệ gồm cầu dao, công tắc, ổ cắm, loại có bảo vệ nh− áptômát, khởi động từ.
Thiết bị bảo vệ đ−ợc sử dụng gồm cầu chảy, rơ le bảo vệ, dụng cụ theo dõi, phát hiện, chỉ thị, báo hiệụ
Những thiết bị khác nh− thiết bị nối dây, thiết bị luồn dây, thiết bị nối đất.
Mạng điện có thể là đ−ờng dây tải điện trên không hoặc l−ới cáp điện đi ngầm.
Khi thiết kế và lắp đặt mạng điện hiện nay đang sử dụng các tiêu chuẩn sau đây mà không ảnh h−ởng tới việc sử dụng tiêu chuẩn IEC 60364 là: TCVN về sản phẩm dây và cáp điện:
TCVN 5064:1994 Dây trần dùng cho đ−ờng dây tải điện trên không bao gồm các loại dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép.
TCVN 6483: 1999 ( t−ơng ứng với IEC 1089) Dây trần sợi tròn xoắn thành các lớp đồng tâm , tiêu chuẩn này thay thế các phần dây nhôm và dây nhôm lõi thép trong TCVN 5064: 1994.
TCVN 6610 :2000 ( t−ơng ứng với IEC 227 ) cáp cách điện bằng PVC điện áp danh định 400/750 V
TCVN 6614: 2000 ( IEC 811 ) về ph−ơng pháp thử với vật liệu cách điện và vỏ bọc
TCVN 6447 :1998 Cáp vặn xoắn cách điện bằng XLPE điện áp 0,6/1 KV
Tổn thất điện áp trên dây không đ−ợc v−ợt quá 5% so với đầu nguồn và so với điện áp yêu cầu của thiết bị.
Nếu sử dụng dây tải điện trên không, cần bảo đảm khoảng cách từ mặt di chuyển của ph−ơng tiện đến dây phải đủ cho khi có xe di chuyển thì xe không bị v−ớng dâỵ Cần chú ý là trên công tr−ờng có nhiều loại máy cần trục di chuyển hoặc các xe tải mang hàng cồng kềnh, có chiều cao lớn đi lạị
Nên lựa chọn dây đi trên không nh−ng có bọc để tránh rủi ro khi dây bị v−ớng, quệt nhất thờị Tuy nhiên chiều cao cột dẫn lại bị hạn chế nên th−ờng chọn chiều cao từ mặt đ−ờng đến dây trong khoảng 7,5 mét. Nếu chiều cao lớn quá, có thể dùng dây cáp đi ngầm d−ới đất qua đ−ờng, khi có đ−ờng ở trên thì cáp điện phải đi trong ống chôn d−ới đất ( ít nhất sâu 1,00 mét ) cắt ngang đ−ờng.
ống chôn cho dây qua đ−ờng phải là ống kim loại ( thép ) có đ−ờng kính trong ống lớn hơn kích th−ớc phủ của bó dây ít nhất 1,5 lần để nếu tải đè đột xuất thì không xảy ra hiện t−ợng ống làm tổn hại đến dâỵ
Khoảng cách giữa 2 cột điện của đ−ờng dây dẫn điện trên không trên công tr−ờng trong khoảng 30 ~ 40 mét. Chú ý khi lộ dây giao nhau trên
không, chiều cao của hai lộ dây phải cách nhau theo ph−ơng thẳng đứng là 2,5 mét . Cần hạn chế tối đa những điểm giao nhaụ
Khi thiết kế độ bền cơ học của hệ thống dây phải xem xét các chế độ gió tác động lên dây với số hiệu khí hậu địa ph−ơng lấy bằng 50% số liệu tải trọng gió vĩnh cửu cho địa ph−ơng có công tr−ờng.
Lựa chọn các thiết bị điện
Các thiết bị lựa chọn cho hệ thống điện công tr−ờng theo các tiêu chuẩn: Về nhóm thiết bị đóng cắt và điều khiển:
TCVN 6188:1996 ( IEC 884-1 :1994 ) ổ cắm và phích điện
TCVN 6190:1991 ( IEC 83) ổ cắm và phích điện. Kích th−ớc và kiểu dáng
Về thiết bị đóng cắt và bảo vệ :
TCVN 6480:1999 ( IEC 669-1: 1993) Thiết bị đóng cắt cho hệ thống điện cố định trong gia đình và các hệ thống t−ơng tự dòng điện đến 63A điện áp đến 440V.
TCVN 6592-1:2000 ( IEC 947-1:1999) Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
TCVN 6592-2:2000 ( IEC 947-2:1999) Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
TCVN 6434-1:1998 ( IEC 898 :1995) Khí cụ điện. áptômát bảo vệ quá dòng
TCVN 6592-4-1:2001 ( IEC 947-4-1:1990) Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
TCVN 6615-1:2000 ( IEC 1058-1:1996) Thiết bị đóng cắt dùng cho thiết bị.
TCVN 6950-1:2001 ( IEC 1008-1:1996) Aptômát tác động bằng dòng d− không có bảo vệ quá dòng (RCCB) dùng trong gia đình
TCVN 6951-1:2001 ( IEC 1009-1:1996) Aptômát tác động bằng dòng d− có bảo vệ quá dòng (RCBO) dùng trong gia đình
TCVN 5926:1995 ( IEC 269/1 :1986 Cầu cháy hạ áp, yêu cầu chung TCVN 5927:1995 ( IEC 269/3 :1987 Cầu cháy hạ áp, yêu cầu bổ sung Theo quan điểm hiện đại, trong hệ thống điện phải bảo đảm có đầy đủ thiết bị bảo vệ để khi có sự cố thì rủi ro về sức khoẻ và sinh mạng không xảy ra và nếu có thì mức thấp nhất .
3.6. Tổ chức cung cấp n−ớc
Tổ chức cấp n−ớc trên công tr−ờng đề cập ở đây là sự cung cấp n−ớc tạm thời phục vụ giai đoạn thi công. Việc cung cấp n−ớc chính thức phải dựa vào các tiêu chuẩn cấp n−ớc hiện hành.
3.6.1 Khái niệm chung:
Thời hạn sử dụng n−ớc d−ới 5 năm sử dụng các quy định về cấp n−ớc tạm thờị Nếu thời hạn sử dụng trên 5 năm , khi tính toán thiết kế, dùng các tiêu chuẩn cấp n−ớc vĩnh cửụ
N−ớc dùng trên công tr−ờng có 4 thành phần chính là:
• N−ớc cho sản xuất
• N−ớc cho sinh hoạt của lao động trên công tr−ờng
• N−ớc cứu hoả.
• N−ớc cho các yêu cầu đặc biệt hoặc yêu cầu khác.
Căn cứ để tính toán l−ợng n−ớc sử dụng trên công tr−ờng là tổng các yêu cầu sử dụng n−ớc cho một đơn vị thời gian sử dụng n−ớc lớn nhất, từ đó thiết kế đ−ợc mạng cung cấp n−ớc và các yêu cầu cung cấp n−ớc.
Mạng l−ới cung cấp n−ớc trên công tr−ờng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Phải bảo đảm cung ứng đ−ợc l−ợng n−ớc theo yêu cầu + Phải bảo đảm đ−ợc chất l−ợng n−ớc theo yêu cầu sử dụng + Phải bảo đảm áp lực n−ớc tại vị trí lấy n−ớc.
+ Phải thuận lợi trong quá trình vận hành để sử dụng, bảo trì, sửa chữạ + Phải bảo đảm an toàn sử dụng n−ớc về chất l−ợng n−ớc, về độ ổn định cấp n−ớc, chống nhiễm bẩn hoá chất và vi sinh.
Trình tự thiết kế mạng l−ới cung cấp n−ớc cho công tr−ờng nên nh− sau: + Trên tổng mặt bằng đã sắp đặt, xác định các nơi sử dụng n−ớc, cần đ−ợc cung cấp.
+ Vạch sơ đồ mạng l−ới cung cấp n−ớc đến các điểm có nhu cầu cung cấp. Xác định l−u l−ợng n−ớc tại từng điểm.
+ Chia mạng chính thành các đ−ờng riêng rẽ, tính l−u l−ợng cho mỗi mạng, mỗi nhánh.
+ Xác định chiều dài mỗi đoạn mạng. Chọn ống n−ớc gồm loại ống, đ−ờng kính ống, độ giảm áp suất trong các ống và các phụ kiện đ−ờng ống cần thiết.
+ Tính cột n−ớc của tháp hoặc của trạm bơm, chọn máy bơm bao gồm số máy, loại máy, động cơ máy bơm.
+ Thiết kế các công trình đầu mối nh− trạm bơm, trạm lọc, tháp n−ớc.
3.6.2 Tính toán nhu cầu cấp n−ớc:
Nhu cầu l−u l−ợng n−ớc đ−ợc xác định tại đầu nguồn vào đ−ờng ống chính, tại các ống chính, tại các ống nhánh.
L−u l−ợng n−ớc bao gồm n−ớc cho sản xuất, n−ớc cho sinh hoạt của lao động trên công tr−ờng, n−ớc cứu hoả và n−ớc cho các yêu cầu đặc biệt hoặc yêu cầu khác. Cách xác định nh− sau:
• L−u l−ợng n−ớc cần cho sản xuất: i i n i i i n i i sx qk q k s Q ∑ ∑ = = + = 1 1 maxã lít/sec Trong đó : max sx