Các hình thức bảo quản, chăm sóc xe máy thi công:

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất xây dựng - Chương 3 ppsx (Trang 35 - 44)

b / Theo mô hìn h1 1 0 0 0 5 7 0 0 0 đ

3.4.5. Các hình thức bảo quản, chăm sóc xe máy thi công:

Phân cấp các hình thức bảo quản, chăm sóc nh− sau :

• Bảo d−ỡng : Chế độ chăm sóc th−ờng xuyên, định kỳ hàng tuần lễ nhằm kiểm tra các bộ phận máy móc, chỉnh sửa , bổ sung dầu, mỡ , để máy luôn vận hành trong chế độ phù hợp và có năng suất. Công tác bảo d−ỡng do chính công nhân vận hành, có bổ sung thêm vài ba ng−ời thợ chuyên ngành. Công việc đ−ợc tiến hành ngay tại hiện tr−ờng.

• Sửa chữa nhỏ : Chế độ kiểm tra định kỳ, thay thế một số bộ phận hao mòn qua sử dụng , hàn vá vặt. Bổ sung dầu , mỡ . Không phải sửa chữa những bộ phận chủ chốt nh− máy phát động, bộ phận truyền động chính, bộ phận công tác chính. Chăm sóc để xe máy vận hành đ−ợc theo chế độ hoạt động có năng suất cao nhất. Tổ chức sửa chữa nhỏ cũng nh− ở mục bảo d−ỡng.

• Sửa chữa vừa : Chế độ kiểm tra định kỳ, thay một số bộ phận đáng kể mà những bộ phận này bị hao mòn qua quá trình sử dụng. Có thể phải thay thế một số nh−ng không nhiều trong các bộ phận của hệ truyền động, bộ phận công tác chính. Hàn, vá một số bộ phận thuộc vỏ máỵ Sau khi sửa chữa vừa, máy hoạt động đ−ợc nh− chế độ máy mớị Công tác sửa chữa vừa do công nhân chuyên trách đến từ các đơn vị chuyên trách sửa chữa máy xây dựng và các đơn vị sửa chữa cơ khí.

• Sửa chữa lớn : Phải thay thế một số bộ phận trong các hệ chủ chốt nh− hệ phát động lực , hệ truyền động hoặc hệ công tác. Tu tạo lại vỏ máy, thay những bộ phận quan trọng nh− cửa xe hoặc máy, một số bộ phận thuộc khung xe, khung máỵ Sau khi sửa chữa lớn, máy

đ−ợc phục hồi nh− máy mới hoàn toàn. Công tác do đơn vị chuyên trách tiến hành.

Xe, máy sau khi sửa chữa lớn đ−a vào sản xuất đ−ợc hạch toán nh− máy mớị

3.4.6 Đờng xá trên công trờng :

1. Mạng l−ới đ−ờng

Đ−ờng công tr−ờng là đ−ờng tạm đ−ợc xây dựng phục vụ giai đoạn thi công các công trình. Loại đ−ờng này bao gồm đ−ờng tạm phục vụ thi công trong nội bộ công tr−ờng và đ−ờng nối từ hệ thống đ−ờng tạm với mạng l−ới đ−ờng hiện có đang phục vụ giao thông công cộng hiện có. Những đ−ờng ngắn và phục vụ cho một công đoạn thi công nh− đ−ờng di chuyển máy trong khoang đào đất không kể vào loại đ−ờng nàỵ

Mạng l−ới đ−ờng phải dựa vào sơ đồ luồng vận chuyển hợp lý nhất. Đ−ờng công tr−ờng phải phục vụ đ−ợc việc vận chuyển tốt nhất. Phải làm sao cho việc bốc xếp là ít nhất.

Cần tận dụng l−ới đ−ờng hiện có. Cần tính toán để gia cố cho những đ−ờng hiện có đủ phục vụ đ−ợc việc vận chuyển cho công tr−ờng nh−ng cũng phục vụ đ−ợc việc vận chuyển tr−ớc đâỵ L−u ý rằng việc vận chuyển cho công tr−ờng th−ờng sử dụng xe có trọng tải lớn nên đ−ờng thi công phải đáp ứng nhiệm vụ vận chuyển cho thi công.

Nếu có thể kết hợp với đ−ờng vĩnh cửu phải xây dựng phục vụ công trình lâu dài, giai đoạn thi công làm tr−ớc phần nền đ−ờng để phục vụ thi công. Khi thi công xong sẽ hoàn chỉnh nốt đ−ờng vĩnh cửu phục vụ công trình lâu dàị

Bình đồ tuyến đ−ờng thi công phải thể hiện trên bản đồ có tỷ lệ 1:1000 ~ 1:2000 với địa hình có cao trình phức tạp. Cao trình bằng phẳng, tỷ lệ bản đồ có thể lấy 1:2000 ~ 1:5000. Mặt cắt dọc lấy tỷ lệ lớn gấp khoảng 10 lần so với mặt bằng. Mặt cắt ngang nên vẽ với tỷ lệ 1:100.

Tr−ớc khi thiết kế mạng l−ới đ−ờng, cần khảo sát để lập hệ thống số liệu phục vụ thiết kế đ−ờng:

+ Khoanh vùng có việc vận chuyển phục vụ thi công. + Xác định l−ợng hàng phải vận chuyển.

+ Xác định quan hệ vận chuyển giữa những nơi có nhu cầu vận chuyển + Khảo sát hệ thống đ−ờng cũ sẵn có.

+ Xác định điều kiện thiên nhiên phục vụ cho xây dựng đ−ờng nh− địa hình, địa chất công trình, thuỷ văn, khí hậu, địa mạo, vật liệu xây dựng, thực vật, môi tr−ờng, thổ nh−ỡng...

Trình tự xác định mạng l−ới:

+ Xác định các điểm khống chế của mạng l−ới đ−ờng nh− vị trí các ga đ−ờng sắt mà sẽ sử dụng vận chuyển hàng hoá sau này, các mỏ vật liệu, các công trình chính sẽ thi công, các điểm khống chế về địa hình nh− đèo, sông, giao lộ với quốc lộ và đ−ờng công cộng khác...

+ Vạch mạng l−ới đ−ờng sơ bộ.

+ Kiểm tra các điều kiện kinh tế, kỹ thuật để có l−ới đ−ờng tối −ụ

2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của đ−ờng ô tô :

Chiều rộng mặt đ−ờng

Nếu lựa chọn xe l−u thông trên công tr−ờng chủ yếu là xe có chiều rộng xe không quá 2,7 mét thì chiều rộng mặt đ−ờng nh− sau:

Các yếu tố mặt cắt ngang đ−ờng

Điều kiện bình th−ờng Điều kiện đất đai bị khó khăn 1 làn xe 2 làn xe 1 làn xe 2 làn xe Bề rộng của làn xe (m) Bề rộng mặt đ−ờng (m) Bề rộng lề đ−ờng (m) Bề rộng nền đ−ờng (m) 3,5 3,5 2 x 1,25 6 3,0 6,0 2 x 1,25 8,5 3,5 3,5 2 x 1,25 6 2,75 5,5 2 x 1,0 7,5

Nếu xe có bề rộng tới 3,4 mét ( các loại xe MAZ – 525, MAZ – 530 ...) thì bề rộng mặt đ−ờng tăng lên t−ơng ứng là 4 mét cho 1 làn xe ; 8 mét cho 2 làn xe và bề rộng nền đ−ờng là 6,5 mét cho đ−ờng 1 làn xe và 10,5 mét cho đ−ờng 2 làn xẹ

Khi dùng đ−ờng đã có ở địa ph−ơng phải mở rộng mặt đ−ờng theo các chỉ tiêu ở bảng nêu trên.

Chỗ tránh xe :

Đ−ờng có độ dốc lớn trên 6% hoặc địa hình nguy hiểm có khe vực sâu, nơi dễ bị xói lở đ−ờng thì phải bố trí chỗ xe tránh nhaụ Chiều dài của

đoạn tránh xe không lấy lớn hơn 30 mét. Khoảng cách các đoạn tránh xe lấy theo tầm nhìn 2 chiềụ

Với đ−ờng chỉ làm 1 làn xe thì cứ khoảng 100 mét lại làm chỗ tránh xẹ Chiều rộng chỗ tránh xe là 3 ~ 6 mét và dài 8 ~ 18 mét tuỳ loại xe sử dụng nhiều trên công tr−ờng. Cuối đ−ờng cụt cần có chỗ quay xe diện tích không nhỏ hơn 12 x 12 mét.

• Mái dốc ngang, dọc của đ−ờng:

Những đoạn đ−ờng thẳng hoặc cong có bán kính cong lớn ghi trong bảng sau thì làm hai mái dốc ngang theo kiểu mui rùạ

Bảng cho độ dốc siêu cao:

Bán kính đ−ờng cong , m 400 300 200 150 Độ dốc siêu cao , ‰ 30 40 50 60

Nếu bán kính cong nhỏ hơn số liệu trong bảng này thì mặt đ−ờng ngang làm 1 mái dốc siêu cao để đảm bảo an toàn cho xe chạỵ

Bảng cho độ dốc ngang mặt đ−ờng:

Loại mặt đ−ờng Độ dốc ngang % Bê tông nhựa và bê tông xi măng

Đá dăm, đá sỏi, cấp phối sử dụng nhựa đ−ờng Đá dăm và cấp phối

Đá ba, đất gia cố bằng vật liệu tại chỗ, đất thiên nhiên

15 ~ 20 20 ~ 25 20 ~ 25 25 ~ 30 30 ~ 40

Nếu đ−ờng cong có bán kính cong nhỏ, phải mở rộng mặt đ−ờng về phía bụng đ−ờng cong. Phần mở rộng nằm trong phạm vi lề đ−ờng nh−ng lề còn lại phải lớn hơn 1 mét.

Mặt đ−ờng còn phải làm độ dốc dọc . Độ dốc dọc đ−ờng th−ờng lấy không nhỏ hơn 5 ‰ .

Tại những địa hình khó khăn, dốc nhiều có thể làm đ−ờng chữ chi với bán kính nhỏ nhất là 15 mét. Độ dốc siêu cao ( một mái ) là 6 %, độ dốc dọc nên là 4% cho đoạn chữ chị

• Giao cắt đ−ờng với đ−ờng ống dẫn và cáp ngầm, dây điện trên không :

Khi đ−ờng giao với đ−ờng ống n−ớc đi ngầm hoặc đ−ờng điện phải tuân thủ các điều kiện an toàn. Các dạng đ−ờng ống cắt qua đ−ờng phải căt vuông góc với trục đ−ờng. Hạn chế để các đ−ờng ống cắt xiên trục đ−ờng. Các đ−ờng ống đi ngầm phải có ống lồng bên ngoài ống chính, ống lồng có đ−ờng kính lớn hơn ống dẫn hay cáp dẫn tối thiểu 1,5 lần.

Dây điện trên không v−ợt qua đ−ờng phải cao trên mặt đ−ờng tối thiểu là 7 mét, tuỳ theo điện áp.

3. Nền đ−ờng và lớp mặt đ−ờng

• Xác định kích th−ớc hình học của nền đ−ờng với đầy đủ các chi tiết: Cần xác định rõ phần nền của mặt đ−ờng, rãnh thoát n−ớc một hay hai bên của nền đ−ờng, bậc thềm ...

Có thể tham khảo mặt cắt ngang đ−ờng sau đây cho những địa hình khác nhau:

• Chọn loại đất đắp cho thích hợp. Quy định độ chặt yêu cầụ Quy định cao độ tối thiểu nền đ−ờng đắp.

• Tính toán kiểm tra độ ổn định của nền đ−ờng và các biện pháp chống đỡ cho nền ổn định. Rãnh thoát n−ớc. Ta luy và biện pháp gia cố ta luỵ Biện pháp sử lý nền khi địa hình, địa chất phức tạp.

• Cao độ của mặt đ−ờng ở nơi có n−ớc phải cao hơn mức n−ớc tính toán có xét tới n−ớc dềnh ít nhất 0,25 ~ 0,5 mét. Khi n−ớc hai bên đ−ờng cần thông nhau, cần thiết phải làm cống qua đ−ờng. L−ợng cống cần tính toán sao cho không vì đ−ờng tạm mà ngăn trở dòng chảy của n−ớc. L−ợng cống không đủ sẽ dẫn tới n−ớc bị ứ và thoát qua mặt đ−ờng làm hỏng đ−ờng.

• Lớp mặt đ−ờng đ−ợc lựa chọn tuỳ theo mật độ xe chuyên chở, trọng tải của xẹ Mặt đ−ờng phải đủ c−ờng độ. Trong suốt quá trình sử dụng đ−ờng, không cho phép có biến dạng nh− rạn, nứt, trồi, ổ gà, cao su lùng nhùng. Mặt đ−ờng phải đủ độ nhám, độ bằng phẳng bề mặt phù hợp với yêu cầu chất l−ợng khai thác.

• Mặt đ−ờng thi công là loại mặt đ−ờng tạm. Kết cấu mặt đ−ờng chỉ cần đạt đ−ợc các yêu cầu chuyên chở trong quá trình thi công. Nếu có thể đ−ợc, nên kết hợp làm lớp nền cho công trình đ−ờng vĩnh cửu để dùng phục vụ thi công. Khi thi công xong, làm các lớp trên mặt sẽ có đ−ờng vĩnh cửụ Cũng có thể làm những mặt đ−ờng tháo lắp và di chuyển đ−ợc đối với những con đ−ờng chỉ di chuyển xe với số lần rất ít.

D−ới đây là các dạng kết cấu mặt đ−ờng để tham khảo :

+ Mặt đ−ờng cấp thấp:

- Mặt đ−ờng đất tự nhiên không gia cố . Loại này vẫn phải tạo kích th−ớc hình học đúng chuẩn mực. Tuy nhiên loại mặt đ−ờng này chỉ nên làm cho những con đ−ờng chỉ phục vụ vào mùa khô. Nếu con đ−ờng sử dụng vào mùa m−a sẽ bị lầy lội khi xe di chuyển qua lạị

-Mặt đ−ờng gia cố bằng đất có vật liệu hạt nh− đá dăm, cuội, sỏi nhỏ, gạch vụn, than xỉ, đá vỏ sò, sỏi ong. Nếu sử dụng các loại cát hoặc sỏi nhỏ, có thể trộn với tỷ lệ đất dính hay than bùn để tạo ổn định. Loại mặt đ−ờng này cũng chỉ nên sử dụng vào mùa khô. Nếu hạt có kích th−ớc trung bình, khoảng 20 ~ 40 mm trộn với hạt nhỏ, trải thành từng lớp, lu lèn kỹ đ−ợc gọi là mặt đ−ờng cấp phối có thể dùng vào mùa m−ạ Tuy nhiên, vào mùa m−a, chỉ nên sử dụng khi mật độ di chuyển của xe nhỏ hơn hẳn mùa khô. Chỉ cho xe chạy trên mặt đ−ờng này khi mặt đ−ờng đã thoát hết n−ớc, không có vũng đọng n−ớc. Vũng đọng n−ớc trên mặt đ−ờng là nơi dễ bị hỏng khi xe chạy quạ Đất mặt đ−ờng bão hoà n−ớc không đủ c−ờng độ dỡ bánh xe di chuyển nên là nguyên nhân gây hỏng đ−ờng.

+ Mặt đ−ờng quá độ :

- Mặt đ−ờng cấp phối đá sỏi:

Mặt đ−ờng trải bằng lớp đá dăm và cuội sỏi có kích cỡ không đều trộn đất dính theo tỷ lệ, sau khi lu lèn tạo ra lớp mặt có độ chặt đủ cho xe chạy tốt.

- Mặt đ−ờng đá dăm:

- Mặt đ−ờng đá lát quá độ:

Dùng đá có hình chóp cụt xếp trên lớp cát hay lớp sỏi nhỏ.

- Mặt đ−ờng bằng tấm bê tông lát :

Đúc sẵn những tấm bê tông đủ chịu tải, có kích th−ớc chiều dày từ 140 mm đến 200 mm, kích th−ớc mặt bằng 1000 x 2500 mm, mặt d−ới làm gờ mấu để bám dính với nền đất trải trên vệt bánh xe làm đ−ờng di chuyển. Đ−ờng trục theo kích th−ớc bề rộng trùng với trục một bên bánh xẹ

- Mặt đ−ờng lát tạm bằng tấm EPS ( tấm xốp trắng vẫn dùng lót thùng hàng, Expended Poly- Styrene ). Tấm này có chiều dày 200 mm, trọng l−ợng thể tích không nhỏ hơn 32 kg/m3. Loại tấm này nhẹ, di chuyển nhanh, dễ dàng. Theo giới thiệu của nhà sản xuất, c−ờng độ chịu nén có thể đạt 30 kG/cm2 nếu mật độ lớp hơn 30 kG/m3, có thể lót cho xe qua lại trên nền cát, chống tr−ợt hoặc nền không đủ độ cứng cho xe qua với l−u l−ợng thấp .

Một phần của tài liệu Tổ chức sản xuất xây dựng - Chương 3 ppsx (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)