Công tác quản lý TSCĐ tại VPBank

Một phần của tài liệu (Trang 48 - 53)

a) TSCĐ tại VPBank được quản lý tập trung tại Hội sở và đơn vị có chức năng quản lý tài sản là Phòng quản lý tài sản thuộc Trung tâm Dịch vụ nội bộ trong giai đoạn từ 2018 giữa 2020. Từ giữa năm 2020, VPBank chuyển giao công tác quản lý tài sản cho một đơn vị thuê ngoài và Trung tâm quản lý đối tác của VPBank chịu trách nhiệm quản lý và giám sát đối tác thực hiện công việc quản lý tài sản.

b) Đối với các TSCĐ là các hệ thống công nghệ thông tin như hệ thống corebanking T24, LOS, ERP ... do Khối công nghệ thông tin trực tiếp quản lý, vận hành.

c) TSCĐ của VPBank trong giai đoạn 2018 - 2020 được đầu tư mạnh vào các tài sản công nghệ nhằm đẩy mạnh quá trình số hóa, tối ưu hóa hệ thống quy trình, hoàn thiện bộ máy nhân sự theo hướng tinh gọn hiệu quả và nâng cao năng suất lao động. Việc này đã giúp chi phí hoạt động của VPBank được kiểm soát và năm sau thấp hơn năm trước. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) giảm mạnh được thể hiện cụ thể:

Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của VPBank năm 2018-2020

Trong đó, CIR* = Tổng chi phí hoạt động/ Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh cốt lõi (không bao gồm hoạt động thu nhập bất thường từ hợp tác bảo hiểm).

d) Cách thức ghi nhận nguyên giá và khấu hao TSCĐ tại VPBank:

“Theo báo cáo tài chính công bố của VPBank, một số lưu ý về các thức ghi nhận nguyên giá, khấu hao TSCĐ được quy định như sau:

- Đối với TSCĐ hữu hình

Nguyên giá của TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình được phản ánh theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá ban đầu của TSCĐ hữu hình gồm cả thuế nhập khẩu, các loại thuế đầu vào không được hoàn lại và các chi phí thực tế liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái và vị trí hoạt động cho mục đích sử dụng dự kiến. Các chi phí phát sinh sau khi TSCĐ hữu hình đã đi vào hoạt động như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu được hoạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng của chu kỳ phát sinh.Trường hợp có thể chứng minh một cách rõ ràng các chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai dự tính thu được từ việc sử dụng TSCĐ hữu hình vượt trên mức hoạt động tiêu chuẩn đã được đánh giá ban đầu thì các chi phí này sẽ được vốn hóa như một khoản tăng nguyên giá thêm của TSCĐ hữu hình.

Khấu hao TSCĐ hữu hình: Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của TSCĐ. Thời gian hữu dụng được ước tính như sau:

• Nhà cửa và vật kiến trúc: 5-40 năm

• Máy móc thiết bị: 3-7 năm

• Phương tiện vận tải: 6 năm

• Thiết bị dụng cụ quản lý: 3-5 năm

TT Tên văn bản Nội dung Hiệu lực Ghi chú

1 Quy định quản lý tài

sản tập trung

622/2018/QĐ- HĐQT

Quy định quản lý tài sản, theo dõi trạng thái của tài sản trên toàn hệ

thống của VPBank Hiệu lựcđến

09/09/2020

- Tài sản cố định vô hình bao gồm: Phần mềm máy vi tính và Quyền sử dụng đất.

• Phần mềm máy vi tính: giá mua phần mềm máy vi tính mới mà phần mềm

này không phải là một bộ phận gắn kết với phần cứng có liên quan thì được vốn hóa và hạch toán như TSCĐ vô hình. Phần mềm máy tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 3-5 năm.

• Quyền sử dụng đất bao gồm:

Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất không thời hạn).

Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật đất đai năm 2013 mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất 5 năm và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Quyền sử dụng đất có thời hạn được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Quyền sử dụng đất vô thời hạn được phản ánh theo nguyên giá và không trích khấu hao.

Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được xác định là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây

dựng các công trình trên đất) hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.”14

14 VPBank.com.vn

e) Các văn bản quy định, quy trình của VPBank về TSCĐ:

của các đơn vị liên quan

3

Quy trình quản lý tài sản tại VPBank 95/2018/QT-TGD

Quy định quy trình, thủ tục thực hiện các nghiệp vụ cơ bản trong việc quản lý và sử dụng tài sản

Có hiệu

lực từ

15/12/2018

4 Quy định quản lý tài

sản và kho vận tại

VPBank số

1124/2020/QĐ- HĐQT

Quy định quản lý tài sản, theo dõi trạng thái của tài sản trên toàn hệ thống của VPBank

Quy định nguyên tắc, thủ tục về xuất/ nhập kho vận tập trung tại VPBank và quy định trách nhiệm của các đơn vị liên quan

Có hiệu lực từ 09/09/2020 Thay thế hai văn bản: 622/2018/ QĐi- TGD 87/2018/Q Đi- TGD 5 Quy định về chế độ tài chính của VPBank 819/2020/QĐ-HĐQT Quy định thống nhất các hoạt động

tài chính trong hệ thống VPBank Có hiệu

lực từ

10/08/2020

Quy định mới nhất về chế độ

VPBank757/2019/QĐ- HĐQT

Quy định nguyên tắc mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại VPBank, bao gồm: việc đề xuất phê duyệt, mua sắm, thanh toán và cung cấp hàng hóa trên toàn hệ thống VPBank

lực 7 Quy trình thực hiện mua sắm hàng hóa dịch vụ tại VPBank66/2019/QT- TGĐ Quy định hướng dẫn, trình tự, thủ tục thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại VPBank, bao gồm: việc đề xuất phê duyệt, mua sắm, thanh toán và cung cấp hàng hóa trên toàn hệ thống VPBank Có hiệu lực 8 Quy định Quản lý dự án tại VPBank 527/2018/QĐ-HĐQT Quy định, hướng dẫn trình tự thủ tục đề xuất, triển khai, quản lý dự án tại VPBank Có hiệu lực 9 Hướng dẫn về quản lý chi phí dự án tại VPBank39/2015/HD- TGĐ

Theo dõi chi phí triển khai dự án so với ngân sách đã được phê duyệt và đánh giá hiệu quả dự án sau triển khai

Có hiệu lực

10 Hướng dẫn mua sắm

trong dự án

31/2018/HD-TGD Làm rõ quy trình mua sắm hàng hóadịch vụ số 66/2019/QT-TGĐ đối với trường hợp mua sắm cho các dự án được triển khai tại VPBank

Có hiệu lực

lõi (triệu đồng)

“3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%) 2078 1338 1427

Nguồn: tài liệu nội bộ của VPBank

Một phần của tài liệu (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w