a) Chỉ số hiệu quả sử dụng TSCĐ
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank
Theo Bảng và Sơ đồ trên, ta có thể thấy Thu nhập từ hoạt động kinh doanh cốt lõi lớn hơn tổng tài sản cố định bình quân rất nhiều nên chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản cố định chắc chắc lớn hơn 1000% cho thấy VPBank đã sử dụng rất hiệu quả tài sản cố định. Tuy nhiên, chỉ số này biến động qua các năm như sau:
TT Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1
Tài sản cố định bình quân(triệu
đồồg)
978,300 1,519,562 1,456,525
2 Lợi nhuận ròng(triệu đồng) 6,914,873 7,461,095 7,445,129
3 Lợi nhuận ròng trên TSCĐ (%) 706.83 491.00 511.16
Sơ đồ 2.5 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của VPBank năm 2018-2020
Đơn vị tính: triệu đồng Hiệu suất sử dụng TSCD 2500,00 2000,00 1500,00 1000,00 500,00 0,00 Ill
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
■ Hiệu suẩt sữ dụng TSCD
Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank
Hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm mạnh trong giai đoạn 2018-2019 và được cải thiện không đáng kể trong giai đoạn 2019-2020.
Khi thực hiện so sánh hiệu suất sử dụng TSCĐ của VPBank với một số ngân hàng có Tổng số tài sản tương đương thì:
Sơ đồ 2.6: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của một số ngân hàng năm 2020
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của VPBank, SHB, MBBank, Techcombank, ACB
Có thể thấy trong ngành ngân hàng, VPBank đang là đơn vị sử dụng tài sản có hiệu quả tốt, cao hơn trung bình 2 lần các ngân hàng khác.
b) Chỉ số lợi nhuận ròng trên TSCĐ
của VPBank 2018-2020
Đơn vị tính: triệu đồng
Cuối năm 2018 Cuối năm 2019
Cuối năm 2020
Khấu hao lũy kế (triệu đồng) 869,928 1,113,787 1,343,113
Nguyên giá TSCĐ (triệu đồng) 2,402,736 1,866,293 2,749,846
Hệ số hao mòn TSCĐ 036 0.60 0.49
Theo Sơ đồ trên, giá trị của Lợi nhuận ròng của 3 năm này lớn hơn rất nhiều lần giá trị tài sản cố định bình quân từng năm.Có thể thấy 1 đồng tài sản cố định mang lại tối thiểu 400 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, chỉ số này có sự biến động qua các năm như sau:
Sơ đồ 2.8: Biến động của chỉ số lợi nhuận ròng trên TSCĐ của VPBank 2018-2020
Đơn vị tính: %
Lợi nhuận ròng trên TSCD
Lợi nhuận ròng trên TSCD
Nguồn: Báo cáo tài chính năm của VPBank
Chỉ số lợi nhuận ròng trên TSCĐ có xu hướng giảm trong giai đoạn 3 năm này, giảm mạnh nhất trong giai đoạn 2018-2019, giai đoạn 2019- 2020 có sự tăng nhưng không đáng kể.
Sơ đồ 2.9: Chỉ số lợi nhuận ròng trên TSCĐ một số ngân hàng năm 2020
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của VPBank, SHB, MBBank, Techcombank, ACB
Tuy VPBank có chỉ số lợi nhuận ròng trên TSCĐ giảm trong giai đoạn 2018- 2020 nhưng so với một số ngân hàng tương đương thì VPBank vẫn là đơn vị có chỉ số lợi nhận ròng trên TSCĐ là khá cao.
c) Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ
Sơ đồ 2.10: Biến động của chỉ số Hệ số hao mòn TSCĐ của VPBank 2018-2020
Nguồn: Báo cáo tài chính của VPBank
Theo Sơ đồ trên, Hệ số hao mòn TSCĐ của VPBank có sự biến động trong giai đoạn 2018-2020.Năm 2018, hệ số hao mòn TSCĐ bằng 0.38 và thấp nhất trong giai đoạn 2018-2020 chứng tỏ rằng tại thời điểm này tài sản của VPBank khá là hiện đại.
Trong giai đoạn 2018-2020, VPBank mở rộng đầu tư vào tài sản mới lớn nhưng năm 2019 hệ số hao mòn TSCĐ tăng vọt và vượt qua mức trung bình 0.5 nguyên nhân là VPBank đã thực hiện kiểm kê tài sản toàn hệ thống do có sự chênh lệch rất lớn các tài sản theo dữ liệu quản lý của Phòng Quản lý tài sản và số liệu do Khối tài chính quản lý, rất nhiều tài sản không có trong dữ liệu quản lý tài sản cố định và các tài sản này đã mua từ khoảng năm 2008-2009, ngoài ra, công tác kiểm kê này còn phục vụ cho quá trình chuyển giao đơn vị quản lý tài sản từ Phòng quản lý tài sản- Trung tâm dịch vụ nội bộ sang Đơn vị quản lý tài sản thuê ngoài và Trung tâm quản lý đối tác thực hiện quản lý tài sản. Sự biến động mạnh này cũng
TT
Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng 1 Tổng tài sản 274,158,200 316,967,687 360,057,784 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1,855,473 0.68% 2,459,321 0.78% 3,282,556 0.91%
Tiền gửi tại NHNN 10,332,440 3.77% 3,009,041 0.95% 5,264,256 1.46%
đặt câu hỏi lớn về khả năng quản lý tài sản của các đơn vị liên quan trong VPBank.
Do đó từ cuối năm 2019-2020, VPBank đã thực hiện thanh lý toàn bộ các tài sản thừa, cũ và không phù hợp với nhu cầu sử dụng của VPBank (thu nhập từ thanh lý tài sản tăng đột biến trong năm 2020) nên hệ số hao mòn TSCĐ đã được cải thiện đáng kể.Tuy nhiên, chỉ số này vẫn ở mức cao so với một số ngân hàng khác nên cần được lưu ý để cải thiện trong tương lai.
Sơ đồ 2.11: Chỉ số Hệ số hao mòn TSCĐ của một số ngân hàng năm 2020
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của VPBank, SHB, MBBank, Techcombank, ACB
Xét một số ngân hàng có cùng Tổng giá trị tài sản tương đương thì TSCĐ của VPBank còn khá nhiều TSCĐ cũ và cần tích cực cải thiện trong tương lai.
d) Tỷ suất đầu tư TSCĐ
Chứng khoán kinh
doanh 4,202,413 1.53% 1,566,592 0.49% 493,214 0.14%
Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản tài sản tài chính khác
0 0.00% 4,617 0.00% 0 0.00%
Cho vay khách
hàng 165,774,069 60.47% 189,921,070 59.92% 218,119,141 60.58%
Hoạt động mua nợ 501,973 0.18% 4,028,942 1.27% 4,055,585 1.13%
Chứng khoán đâu tư 51,522,616 18.79% 67,635,03
4
21.34% 75,631,09
1
21.01% Góp vôn, đâu tư dài
hạn 7,857,689 2.87% 7,831,460 2.47% 7,905,616 2.20% Tài sản có khác 13,876,181 5.06% 20,583,24 0 6.49% 20,562,85 9 5.71% Tài sản cô định 1,532,808 0.56% 1,506,316 0.48% 1,406,733 0.39% 2
Tỷ suất đầu tư
TSCĐ % 0.56 0.48%
0.39 %
Chỉ tiêu VPBank SHB MBBank Techcombank ACB Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%) 1,427 226 701 697 476 Lợi nhuận ròng trên TSCĐ (%) 511 51 249 278 201 Hệ số hao mòn TSCĐ 0.49 0.17 0.44 0.27 0.41
Tỷ suất đầu tư TSCĐ (%)
0.39 1.18 0.82 1.06 0.84
Tổng tài sản (triệu đồng)
360,057,784 407,448,803 477,839,594 432,720,422 441,993,749
Trong giai đoạn 2018-2020, tổng tài sản của VPBank tăng, tổng TSCĐ có xu hướng giảm qua các năm khiến cho tỷ suất đầu tư TSCĐ của VPBank ngày càng nhỏ và luôn ở mức dưới 1 %. Theo lý thuyết tỷ trọng này càng nhỏ đồng nghĩa với việc VPBank không chú trọng tới việc đầu tư TSCĐ. Tuy nhiên, cần xem xét và đánh giá thêm vì đặc điểm của VPBank là một tổ chức tín dụng hoạt động trên cơ sở cung cấp dịch vụ nhận gửi tiền, cho vay và hoạt động thanh toán do đó tài sản của VPBank tập trung chủ yếu vào các khoản mục cho vay Khách hàng, đầu tư chứng khoán và Tiền gửi và cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác.... Do đó, tỷ suất đầu tư TSCĐ của VPBank nhỏ không phải do VPBank không chú trọng vào đầu tư TSCĐ mà do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh của VPBank.
Tuy nhiên, để có đánh giá cụ thể về vấn đề này cần so sánh với các NHTM khác để có cái nhìn tổng quan và thêm cơ sở đánh giá. Cụ thể, Tỷ suất đầu tư TSCĐ của một số ngân hàng được thể hiện tại biểu đồ dưới đây.
Sơ đồ 2.12: Tỷ suất đầu tư TSCĐ của một số ngân hàng năm 2020
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của VPBank, SHB, MBBank, Techcombank, ACB
Theo biểu đồ trên, VPBank là ngân hàng có tỷ suất đầu tư TSCĐ thấp nhất trong các NHTM. Đây là một cơ sở để khẳng định VPBank chưa chú trọng vào đầu tư TSCĐ. Do đó, với mục tiêu trở thành Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ và lọt vào nhóm 3 Ngân hàng giá trị nhất Việt Nam, VPBank sẽ cần xem xét nên đầu tư thêm TSCĐ và xác định loại TSCĐ nào nên tập trung đầu tư để phát triển công nghệ của mình nhằm đáp ứng được các chiến lược kinh doanh trong dài hạn.
Bảng tổng hợp so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của VPBank với các ngân hàng có tổng tài sản tương đương năm 2020 sẽ tổng kết lại những gì VPBank đạt được trong công tác quản lý tài sản, cụ thể như sau:
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp các chỉ số hiệu quả sử dụng TSCĐ của VPBank và một số ngân hàng năm 2020
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 63^%~ 61% 64%~ __ 2_ Máy móc thiết bị ___________14% 15% __________ 13% _____ 3_
Phương tiện vận tải ____________
2% 2 % ___________ 2% _____ 4_ Thiết bị dụng cụ quản lý ____________ 2% 3 % ___________ 2% 5 TSCĐ hữu hình khác ____________ 1% 1 % ___________ 1% __ 6_ Quyền sử dụng đất ____________ 4% 5 % ___________ 5% __ 7_ Phần mềm máy vi tính ___________13% __________ 13% __________ 14%
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của VPBank, SHB, MBBank, Techcombank, ACB
Qua bộ chỉ số hiệu quả sử dụng TSCĐ đã cho thấy VPBank là đơn vị có hiệu suất sử dụng tài sản rất cao, một đồng của tài sản mang lại hơn 1000 đồng doanh thu, hơn 500 đồng lợi nhuận ròng trong các ngân hàng có tổng tài sản tương đương. Tuy nhiên, VPBank cần chú trọng việc đầu tư TSCĐ và đầu từ vào các loại TSCĐ có chất lượng hơn (giảm thiểu các hao mòn vô hình) để đảm bảo sự phát triển ổn
định, bền vững hơn của cả hệ thống ngân hàng trong các năm tiếp theo.
e) Thực trạng cơ cấu tài sản tại VPBank trong giai đoạn 2018- 2020 như sau:
Bảng 2.8: Cơ cấu các loại TSCĐ của VPBank 2018-2020
Sơ đồ 2.13: Cơ cấu tài sản cố định của VPBank giai đoạn2018-2020 Đơn vị tính: % ■Phàn mèm máy ũ tinh ■Quyền sữ dụng đất ■TSCD hữu hình khác ■Tliiet bị dụng cụ quàn lý
■Phirong tiện vận tài
■Máy móc tliiẻt bị
■Nhà cữa. vật kiến trúc
Cơ cấu TSCĐ mà VPBank đang thực hiện duy trì với tỷ trọng lớn nhất là Nhà cửa và vật kiến trúc chiếm từ 61-64% tổng giá trị TSCĐ. Tiếp theo là Máy móc thiết bị và phần mềm máy tính với tỷ trọng của mỗi hạng mục này khoảng 13-15%.
Trong giai đoạn này, VPBank có mức độ đầu tư vào phần mềm máy tính khá ổn định và tăng đều trong các năm trong khi các TSCĐ khác có sự biến động tăng giảm nhẹ trong giai đoạn này. Thực tế trong giai đoạn này, VPBank cũng thực hiện khá nhiều dự án chuyển đổi số, các dự án này đều hướng tới chuyển đổi mô hình kinh doanh và vận hành tập trung hóa, chuyên môn hóa nhằm tách bạch độc lập các nghiệp vụ về tài chính, quản trị rủi ro, vận hành, sản phẩm... dựa trên nền tảng tự động hóa với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Các chỉ số tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động được đo lường sát với bản chất, giúp kịp thời xác định và tháo gỡ các khó khăn, liên tục cải thiện hiệu suất, chất lượng hoạt động.
Một số dự án tiêu biểu củaVPBank trong thời gian này:
“Dự án kinh doanh tiền tệ (Treasury): thực hiện tự động hoá toàn bộ quy trình khởi tạo giao dịch - quản lý rủi ro - vận hành. Trong đó, công tác giám sát tuân thủ rủi ro thị trường được nâng cao thông qua cơ chế quản lý hạn mức thời gian thực, giúp giảm thiếu tối đa rủi ro vận hành và phòng chống gian lận trong các giao dịch thị trường tài chính. Công tác quản trị rủi ro hoạt động đã được triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống và đạt được những kết quả quan trọng trong năm 2019. VPBank đã hoàn thiện khung quản trị rủi ro hoạt động, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế, cũng như yêu cầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nhà nước và quy định của pháp luật. Qua đó, ngân hàng đã xử lý thành công 94% danh mục rủi ro trọng yếu và 90% danh mục sự kiện rủi ro hoạt động.
Dự án ECM/BPM đã góp phần đáng kể trong tối ưu chi phí và chất lượng dịch vụ. Cụ thể, thời gian Khách hàng giao dịch tại quầy giảm 80% (từ 14,5 phút xuống 3 phút); thời gian kiểm soát viên thao tác với hệ thống giảm 56% (từ 19,5 phút xuống 8,5 phút); tối ưu thời gian tạo số thẻ cho khách hàng: 100% (từ 4
Nội dung VPBank SHB MBBank Techcombank ACB Nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử dụng đất 960,01 9 4,541,79 7 2,839,471 726,94 7 2,829,428 Thiết bị công nghệ, phần mềm 406,25 0 192,587 342,54 2 3,676,20 8 728,45 3
Phương tiện vận tải 33,14
2 76,36 2 0 594,26 3 163,68 9 165,45 TSCĐ khác 7,32 2 332 123,33 3 361 11,052 Tổng TSCĐ 1,406,733 4,811,07 8 3,899,606 4,567,19 9 3,734,392
tiếng xuống 1 phút), giúp giảm thời gian thẻ đến tay khách hàng, giảm thời gian trống của kiểm soát viên trong quá trình chờ phát hành số thẻ. Dự án đã góp phần đảm bảo tính toàn vẹn và đồng nhất dữ liệu giữa các hệ thống trong quá trình thao tác, đồng thời nâng cao trải nghiệm KH bằng việc số hóa các biểu mẫu. Với việc VPBank tự phát triển được các yêu cầu nghiệp vụ cũng như các quy trình mới mà không cần nhà thầu hỗ trợ, đội dự án ECM/BPM đã tiết kiệm được hơn 4 tỷ đồng cho ngân sách dự án. Ngoài ra, nỗ lực đàm phán giảm giá hàng hóa của hợp đồng thành công cũng giúp đội tiết kiệm được hơn 1 tỷ đồng so với ngân sách dự chi từ đầu năm.
VPBank cũng triển khai dự án eKYC - định danh khách hàng trực tuyến. Giải pháp eKYC cho phép ngân hàng vượt qua mọi rào cản địa lý và thời gian để định danh khách hàng 100% online dựa vào các thông tin sinh trắc học (biometrics)
mà không cần gặp mặt trực tiếp như quy trình hiện tại.”15
Sơ đồ 2.14: Tỷ lệ giao dịch qua các kênh của VPBank năm 2020
TỶ LỆ THÂM NHẬP GlAO DỊCH {% theo tổng só lượng giao dịch)
I E-bank Qua quấy
55,0% 63,2% 76,0%
2018 2019 2020
Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2020
Khi thực hiện so sánh cơ cấu tài sản cố định của VPBank với một số ngân hàng tương đương năm 2020, thông tin so sánh bao gồm:
15Vpbank.com.vn
Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản cố định của một số ngân hàng năm 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
Qua bảng phân tích cơ cấu đầu tư TSCĐ của VPBank và các NHTM khác, có thể thấy VPBank không chú trọng vào đầu tư đầu từ mạnh vào bất kỳ loại TSCĐ cụ thể nào khi so sánh với các ngân hàng khác, đặc biệt là các TSCĐ liên quan tới công nghệ thông tin. Do đó, VPBank cần tăng cường đầu tư TSCĐ và chú trọng đầu tư TSCĐ là các thiết bị công nghệ và phần mềm để đảm bảo khả năng đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh doanh trong tương lai theo hướng công nghệ cao.