2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là các phòng ban chức năng theo kiểu tham mưu trực tuyến, để đảm bảo cho sự thống nhất, phối hợp nhịp nhàng của các phòng ban trong công ty với nhau.
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
38
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty có quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty
- Ban kiểm soát: Giám sát HĐQ, tổng giám độc trong việc điều hành và quản lý công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán thống kê, lập báo cáo tài chính. Xem xét sổ sách kế toán và các tài liệu khác của công ty, thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm. Kiến nghị với hội đồng quản trị về các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành kinh doanh công ty đạt hiệu quả cao hơn
- Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm pháp nhân, đứng đầu bộ máy quản lý công ty, là người chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên. Ngoài việc ủy quyền cho Phó TGĐ Tổng giám đốc còn chỉ huy thông qua các trưởng phòng ban, quản đốc phân xưởng.
39
- Phó tổng giám đốc kĩ thuật: Giúp việc cho Tổng giám đốc, phụ trách khối kỹ thuật sản xuất, trực tiếp điều hành các phân xưởng công nghệ sản xuất giấy, phân xưởng điện, đảm bảo kế hoạch cũng như tiến độ giao hàng
- Phó tổng giám đốc kinh tế tài chính: Giúp việc cho Tổng giám đốc, phụ trách khối kinh doanh, theo dõi và đôn đóc mọi hoạt động về kinh tế, tài chính
- Phó tổng giám đốc hành chính nội vụ: Giúp việc cho Tổng giám đốc về quản lý các vấn đề liên quan đến tổ chức hành chính và đời sống kinh tế.
- Phân xưởng cơ điện: Là phân xưởng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ điện, phục vụ quá trình sản xuất, quản lý thiết bị cẩu trục máy nâng, máy công cụ nồi hơi, thiết bị điện, sửa chữa bảo dưỡng kiểm tra thiết bị để đảm bảo các thiết bị hoạt động tốt trong quá trình sản xuất .
- Phòng kỹ thuật: Là bộ phận quản lý các quy phạm kỹ thuật an toàn nghiên cứu triển khai việc áp dụng đúng kỹ thuật, an toàn đối với sức khỏe tính mạng người lao động. Nghiên cứu đề xuất giải quyết các lĩnh vực về quản lý công nghệ, kiểm tra giám sát chất lượng, vật tư, chất lượng sản phẩm.
- Phân xưởng công nghệ: Là đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra chất lượng, an toàn tiết kiệm.
- Phòng kế hoạch sản xuất, thị trường: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch của công ty, lập kế hoạch ngắn hạn kế hoạch tác nghiệp, phối hợp các phòng ban có liên quan lập kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch giá thành, kịp thời điều chỉnh giá khi có biến động trên thị trường. Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm cho công ty theo kế hoạch, thực hiện ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm, nắm bắt diễn biến thị trường, thiết lập triển khai các kênh tiêu thụ ,thông qua các mạng lưới cho từng khu vực, đảm bảo kế hoạch và tiến độ giao hàng
- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp theo cơ
40
chế quản lý mới. Cân đối tài chính đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty được duy trì ổn định. Thông qua báo cáo tài chính báo cáo thống kê các tài liệu để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh qua từng thời kì giúp lãnh đạo công ty có biện pháp xử lý hoặc phương pháp cho kỳ tiếp theo. Ngoài ra đảm bảo các quyển lợi, chế độ lương thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phòng quản trị đời sống: Có nhiệm vụ lo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trong công ty, thực hiện chế dộ vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường bảo hộ lao động và khám chữa bệnh định kỳ nhằm ngăn chặn các nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tổ chức cán bộ điều hòa lao động trong công ty, xây dựng nội quy quy chế, đảm bảo thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1.2.2. Đặc điểm về sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Các linh vực kinh doanh
Công ty sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giấy cô ng nghiệp, trong đó chủ yếu là giấy bao bì và giấy bao gói xi măng. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh về vận tải và một số vật tư khác.
Các loại sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là:
- Giấy bao gói hàng hóa
- Giấy vỏ bao xi măng các loại
- Giấy bìa cứng
- Giấy cắt may
2.1.2.3. Đặc điểm về vốn và cơ chế quản lý tài chính nội bộ a. Đặc điểm về vốn
Sự phát triển nguồn vốn kinh doanh của công ty được thể hiện qua biểu đồ 2.1.
41
Triệu đồng
I I Tổng nguồn vốn ] Nguồn vốn chủ sở hữu Linear (Tổng nguồn vốn)
Biểu đồ 2.1: Sự biến động nguồn vốn của công ty năm 2015- 2017
Số liệu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếu một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng dần lên qua các năm, nhưng có thế thấy nguồn tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của công ty vẫn chủ yếu là vay ngân hàng và các nguồn chiếm dụng khác.
b. Cơ chế quản lý tài chính nội bộ
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm và từ đặc thù về tổ chức sản xuất- kinh doanh, công ty đã xây dựng cơ chế quản lý theo hướng tập trung - linh hoạt - công khai, nhằm lành mạnh hoá và tăng năng lực tài chính cho đơn vị. Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và hoạt động công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 02/03/2006. Căn cứ vào Nghị
TT Tên tài sản Nguyên giá GTCL đến cuối năm 2017
42
quyết số 04/NQ - HĐQT ngày 30/03/2006 của Hội đồng quản trị. Căn cứ vào tờ trình Hội đồng quản trị số 03/HVT - TTr ngày 15/04/2006 về việc phê duyệt thông qua Quy chế quản lý tài chính, Quy chế kinh doanh, Quy chế tiền lương của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ.Công ty đã thực hiện các chính sách tài chính thể hiện thông qua:
- Tính tập trung được biểu hiện: Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty nghiên cứu và tham mưu cho P.Tổng Giám đốc trong công tác quản lý, sử dụng
và điều tiết nguồn vốn của toàn bộ công ty, cân đối các nguồn để lập kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn và điều chuyển vốn cho các đơn vị theo kế hoạch sản xuất kinh doanh đã xác định; kiểm tra, đôn đốc và trực tiếp chủ trì đối chiếu và thu hồi nợ, thanh quyết toán công nợ. Kịp thời phát hiện các đơn vị SXKD kém hiệu quả để đề xuất Giám đốc có biện pháp xử lý.
- Tính linh hoạt được thể hiện: Công ty giao trực tiếp cho các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch nhu cầu vốn trên cơ sở kế hoạch tài chính của toàn Công ty. Các đơn vị này lập kế hoạch vốn, đề nghị và được Công ty điều chuyển vốn theo kế hoạch sản xuất, kinh doanh đúng tiến độ mục tiêu kế hoạch đề ra. Các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ hạch toán nội bộ bằng hình thức báo sổ, tự mua vật tư và trả lương cho người lao động và tự chịu trách nhiệm về kết quả SXKD của mình: lãi hưởng, lỗ chịu. Với cơ chế này thực sự phát huy được tính chủ động sáng tạo của các đơn vị trực thuộc, tiết kiệm được chi phí sản xuất, đồng vốn được sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn.
- Tính công khai tài chính thể hiện qua việc công khai minh bạch về tình hình tài chính của các đơn vị trực thuộc và của Công ty trong các dịp hội nghị công nhân viên chức đầu năm, hội nghị tổng kết đánh giá thực hiện kế hoạch, hàng quý, sáu tháng và hàng năm của Công ty.
Đặc điểm về cơ chế quản lý tài chính nội bộ của Công ty sẽ có những ảnh hưởng tích cực trong việc quản lý điều hành nói chung và quản lý chi phí
43
SXKD nói riêng. Nếu các đơn vị thực hiện đúng theo định mức kinh tế kỹ thuật và theo phương hướng hạ thấp giá thành của công ty thì nhất định sẽ tăng được năng lực cạnh tranh và tăng lợi nhuận, ngược lại sẽ gây ra các tổn thất, mất mát và lãng phí vốn làm tăng giá thành bất hợp lý.
2.1.2.4. Đặc điểm về trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
Mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện qua bảng sau đây:
Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Tổng trị giá 449,980 100,00 304,147 100,00 1 Nhà cửa vật kiến trúc 104,356 23,19 65,265 21,46 2 Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn 7,061 1,57 2,238 0,73 3 Máy mócthiết bị 338,562 75,24 236,643 77,81
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 CL so với năm trước Năm 2017 CL so với năm trước Tổng doanh thu 293,889 301,672 7,783 367,706 66,033 Doanh thu thuần 293,506 299,845 6,339 353,219 53,373 Giá vốn hàng bán 247,650 270,797 23,147 339,357 68,559 Lợi nhuận gộp 45,956 29,048 -16,907 13,862 -15,185 Doanh thu hoạt
động tài chính 15 14 -1 39 25 Chi phí hoạt động tài chính 9,842 16 6,315 14,170 -1,986 Chi phí bán hàng 19,809 8,605 -11,203 6,262 -2,343 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,524 14,878 4,354 10,479 -4,399
Lợi nhuận thuần từ 5,695 -10,579 -16,274 -17,010 -6,431
Nguồn: Phòng Tài chính - Kê toán Công ty
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tình hình trang bị máy móc thiết bị của công ty được đảm bảo: tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm đến hơn 70% trong tổng tài sản cố định, còm lại là công trình nhà cửa, kiến trúc chiếm hơn 20%, còn phương tiện vận tải, vật truyền dẫn chỉ chiếm chưa đến 2%. Điều này cho thấy công ty đầu tư tập trung chỉ yếu vào các dây truyền công nghệ sản xuất, phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của ngành nghề công ty.
44
Với tình hình máy móc công nghệ được đầu tư như hiện tại có khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty, hứa hẹn sẽ mang lại kết quả kinh doanh tốt trong thời gian tới. Tuy nhiên viêc quản lý sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố định khác sao cho có hiệu quả tốt nhất là một vấn đề cần quan tâm của công ty trong giai đoạn hiện nay.
2.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015- 2017
Để thấy rõ hơn được quá trình phát triển và hiệu quả hoạt động của công ty, chúng ta xem xét một số chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Bảng 2.2 : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ từ năm 2015 đến năm 2017
hoạt động KD Lợi nhuận khác -458 1,798 2,256 10,305 8,506 Tổng lợi nhuận trước thuế 5,237 -8,780 -14,017 -6,705 2,074 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1,163 -1,163 0
Lợi nhuận sau thuế 4,073 -8,780 -12,854 -6,705 2,074 45
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty
Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2016 và 2017 lần lượt là các con số âm thể hiện việc kinh doanh đã lỗ liên tiếp qua 2 năm mặc dù năm 2017 số lỗ đã giảm cho thấy tình hình kinh doanh đã có tiến triển tố t. Nguyên nhân dẫn đến việc lỗ trong 2 năm trở lại đây có thể kể đến việc công ty đang đầu tư vào xây dựng dây chuyền sản xuất công nghệ cao mới, khiến cho cá c chi phí của công ty tăng mạnh. Hơn nữa tình hình tiêu thụ các chế phẩm giấy trên cả nước mấy năm gần đây có sự chững lại.
Doanh thu thuần năm sau so với năm trước trong 3 năm đều tăng, đặc biệt trong năm 2017 có sự tăng lên đáng kế với mức tăng thực tế là 66,033 trđ
Doanh thu tăng lên tuy nhiên kéo theo đó là giá vốn hàng hóa cũng tăng , năm 20116 so với năm 2015 giá vốn hàng bán tăng lên 23,147 trđ (tương ứng 9,3%), sang năm 2017 giá vốn so với năm 2106 tăng 68,559 trđ (tương ứng tăng hơn 25%), nhưng do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng giá vốn kết hợp với việc giảm các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã giúp cho lợi nhuận trong năm 2017 có sự thay đổi, mức lỗ đã giảm đi đáng kể.
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(% ) Giá trị Tỷ trọng( %) A NGUỒN VỐN 366.270 86,34 415.076 82,6 358.375 70,4 I Nợ ngắn hạn 196.411 53,62 269.249 649 273.100 76,2 1 Vay và nợ ngắn hạn 149.593 76,16 209.567 77,8 183.757 67,3
2 Phải trả cho người bán 27.355 13,93 29.035 10,8 74.489 27,3
3 Người mua trả tiền trước 2.584 1,32 3.615 Ũ 3.828 1,4
4
Thuế và các khoản phải
nộp NN 6.771 3,45 10.562 3,9 6.588 2,4
5 Phải trả công nhân viên 1.255 0,64 1.614 0,6 1.672 0,6
6 Các khoản phải trả phải 457 0,23 14.854 55 2.763 1,0
46
Những kết quả về kinh doanh trong 3 năm qua của công ty cho thấy các mục tiêu kinh doanh của công ty đang dần được thực hiện và công ty đang có chiều hướng ổn định và sẽ phát triển hơn trong thời gian tới.
2.2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ
2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
46
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
nộp khác
7 Chi phí pải trả ngắn hạn ________8.393________ 4,27 0,0 0,0
II ________Nợ dài hạn________ 169.859 46,00 145.826 35,0 85.275 23,8
1 Chi phí phải trả dài hạn 5.804 4,0 5.804 6,8
2 Phải trả dài hạn khác 640 0,38 655 0,4 18.106 21,2
3 Vay và nợ dài hạn 169.218 99,62 139.366 95,6 61.364 72,0
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞHỮU 57.924 13,66 87.321 17,4 150.496 30,0
I Vốn chủ sở hữu 57.435 99,16 86.681 99,3 149.976 99,7
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 43.148 75,13 85.000 98,1 85.000 56,7
2 Vốn khác của chủ sở hữu 0,00 0,0 70.000 46,7
3 Quỹ đầu tư phát triển 10.213 17,78 10.586 12,2 10.586 7,1
4 Lợi nhuận chưa phân phối 4.073 7,09 -8.904 -10,3 -15.610 -10,4
II Nguồn kinh phí quỹ khác 488 0,84 639 0,7 520 0,3
1 Quỹ khen thưởng và phúc
lợi 488 100,00 639 100,0 520 100,0
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN 424.194 100,00 502.397 100,0 508.872 100,0
48
Vốn được hình thành từ hai nguồn là: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Một cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, vừa đảm bảo sự an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực của đòn bẩy tài chính trong kinh doanh, tạo dựng được tính thanh