Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
2 Lợi nhuận sau thuế 4,073 -8,780 -6,705
3 Vốn kinh doanh 424,194 502,397 508,872
4 Vốn chủ sở hữu 57,924 87,321 150,496
5 Vòng quay vốn KD 0.69 0.60 0.69
6 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/DT (%) 1.39 -2.93 -1.90
TT Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Doanh thu thuần 293.506 299.845 353.219
Nguồn : Phòng kế toán - tài chính công ty 2.3.3.1. Hệ số quay vòng vốn của công ty
Vòng quay vốn kinh doanh cả 2 năm 2015, 2017 đều đạt 0,69 vòng cao hơn so với năm 2016, chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2015 và 2017 một đồng vốn kinh doanh tạo ra được 0,69 đồng doanh thu, còn năm 2016 1 đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra được 0,6 đồng doanh thu. Trong cả 3 năm con số này chưa thực sự cao cho thấy tình hình kinh doanh chưa hiệu quả. Nguyên nhân do tốc độ tặng doanh thu thấp hơn so với tốc độ tăng của vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong 2 năm 2016, 2017 đều âm là do trong hai năm này tình hình kinh doanh của công ty đều thua lỗ, chỉ có năm 2015 hệ số này đạt được là 1,39%, cho thấy một đồng doanh thu thuần tạo ra 1,39 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này giảm mạnh trong năm 2016 nhưng đã dần tăng lên trong năm 2017. Doanh thu tăng dần qua 3 năm, tuy nhiên những chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí tài chính đều tăng lên trong 2 năm 2016, 2017 đều là những nguyên nhân làm tỷ suất lợi nhuận sau thuế /vốn kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu là số âm. Trong những năm tới doanh nghiệp cần có những biện pháp quản lý hiệu quả và chặt chẽ hơn, vì trong 3 năm hiện tại có chỉ số này chưa thật sự cao so với mức trung bình ngành.
2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty còn thể hiện cụ thể qua chỉ tiếu sức sinh lời tài sản (ROA).
Bảng 2.16: Phân tích chi tiết các chỉ tiêu của ROA
Đvt: Trđ 74
2 Lợi nhuận trước thuê 5.237 -8.780 -6.705
3 Tổng nguôn vôn 424.194 502.397 508.872
4 vôn bình quân 463.295 505.635
5 Tỷ suất doanh lợi (%) 1,78 -2,93 -1,90
6
Hiệu quả sử dụng tài
sản (lần) 0.65 0.7
7
Sức sinh lời tài sản
777----T----777---—X7T—--- ---1Z---777777—777777
Nguôn: Bảng cân đôi kê toán công ty năm 2015 -
Qua bảng phân tích trên cho thấy sức sinh lời tài sản của năm 2015 là cao nhất, các nhăm 2016, 2017 sức sinh lời đều là các con sô âm cho thấy trong hai năm này thì tài sản sử dụng không tạo ra được một đông lợi nhuận nào, và trong năm 2016 thì con sô này là nhỏ nhất -1,9%, có sự sụt giảm mạnh như vậy là do trong năm 2016 chi phí phát sinh quá lơn khiên cho kêt quả kinh doanh là thua lỗ, đên năm 2017 tình trạng thua lỗ có giảm đi khiên cho sức sinh lời tài sản tăng lên ở mức -1.33% nhưng chưa đủ để cải thiện tình hình kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng tài sản có xu hướng giảm mạnh trong năm 2016 nhưng đã bắt đầu tăng trở lại trong năm 2017, là do tôc độ tăng lên đáng kể của doanh thu thuần.
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 75
Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của tỷ suất doanh lợi và hiệu quả sử dụng tài sản ROA ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu này và được thể hiện qua phương trình sau:
Sức sinh lời Tỷ suất doanh Hiệu quả sử dụng
= x
tài sản lợi tài sản
Nhân tố thứ nhất ảnh hưởng đến sức sinh lời của tài sản là tỷ suất lợi nhuận trong năm 2017 mức ảnh hưởng là:
-1,9% x 0.65- (-2,93%) x 0.65 = 66,65%
Ta thấy khi hiệu quả sử dụng không thay đổi, tỷ suất doanh lợi trong năm 2016 làm giảm sức sinh lời tài sản. Trong năm 2017 tỷ suất doanh lợi làm tăng mức sinh lời tài sản.
Nhân tố thứ 2 ảnh hưởng tới sức sinh lời tài sản là hiệu quả sử dụng tài sản năm trong năm 2017, mức ảnh hưởng là:
-1,9% x 0.7 - (-1,9%) x 0.65 = -9,75%%
Ta thấy khi tỷ suất doanh lợi không đổi, hiệu quả sử dụng tài sản trong hai năm 2017 đều làm tăng sức sinh lời tài sản.
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của cả hai nhân tố đến ROA lần lượt qua câc năm 2017 là:
66,65% + 9,75% = 56,90% %
Như vậy trong năm 2017 nhân tố tỷ suất sinh lời sụt giảm nhưng mức giảm nhỏ hơn nhiều so với mức tăng hiệu quả sử dụng tài sản, do đó gộp ảnh hưởng của cả hai nhân tố là cho sức sinh lời của tài sản tăng lên 56,90%
Kết quả phân tích cho thấy khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp chịu ảnh hưởng chủ yếu từ sự tăng lên về khả năng sinh lời của các hoạt động thông qua các kết quả kinh doanh tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí. Cùng với đó nếu thực hiên tốt quản lý sử dụng hiệu quả sử dụng tài sản cao thì cũng đã khiến cho sức sinh lời của tài sản tăng lên.
76
2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Bảng 2.17: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
+/- % +/- % Lợi nhuận sau thuế 4,073 -8,780 -6,705 -12,854 -315.55 -2,074 -23.63 Vốn chủ sở hữu 57,924 87,321 150,496 29,397 50.75 63,175 72.35 Vốn chủ sở hữu bình quân 72,622 118,909 46,286 63.74 ROE -12.09 -564 64 -53.36
Chỉ tiêu Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Doanh thu thuần 293,506 299,845 353,219
Lợi nhuận trước
thuê 5,237 -8,780 -6,705
Lợi nhuận sau thuê 4,073 -8,780 -6,705
vôn chủ sở hữu bình
quân 72,622 118,909
Vôn bình quân 463,295 505,635
Tỷ suất doanh lợi 1.78 -293 -1.90
Hiệu quả sử dụng tài
sản 0.65 0.70
Đòn bẩy tài chính 6.38 4.25
ROA -190 -1.33
ROE -12.09 -564
Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty năm 2015 - 2017
Qua bảng phân tích ta thấy so với năm 2016 thì đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu công ty trong năm 2017 có hiệu quả hơn thể hiện qua chỉ tiêu sức sinh lời vốn chủ trong năm đã tăng lên là -5.64%. Sức sinh lời tăng lên chủ yếu là do tốc độ tăng của lợi nhuân sau thuế cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân. Chỉ tiêu ROE chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều yếu tố. Nó phụ thuộc trực tiếp vào các quyết định của nhà quản lý như: chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất và chính sách tài chính, chúng ta đi xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu này
77
Bảng 2.18: Phân tích chi tiết các chỉ tiêu ROE
Nguôn: Bảng cân đôi kê toàn công ty năm 2015 - 2017
Để làm rõ nhân tô nào ảnh hưởng tới chỉ tiêu sức sinh lời của vôn chủ sở
hữu (ROE) cần quan tâm đên các yêu tô về sức sinh lời tài sản, đòn bẩy tài chính
ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính x (1-t) Trong đó, t là thuê suất thuê thu nhập doanh nghiệp
Nhân tô thứ nhất ảnh hưởng đên ROE là sức sinh lời, mức ảnh hưởng trong
năm 2017 là:
78
Trong điều kiện đòn bẩy tài chính không thay đổi, năm 2017, sức sinh lời
của tài sản tăng, kéo theo sức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng.
Nhân tố thứ 2 ảnh hưởng tới ROE là đòn bây tài chính. Để thấy rõ hơn ảnh
hưởng của đòn bẩy tài chính và ROA tới chỉ tiêu ROE như thế nào ta tiến hành phân tích mức ảnh hưởng trong năm 2017 là:
-1,33% x 4,25 - (-1,33%) x 6,38 = 2,82%
Trong điều kiện sức sinh lời tài sản không đổi, năm 2017 đòn bẩy tài chính
giảm làm cho sức sinh lời tài chính có xu hướng tăng là 2,82%. Tổng hợp ảnh hưởng năm 2017 là:
3,63% + 2,82 % = 6,45%
Trong năm 2017, ta nhận được kết quả cho thấy cả 2 nhân tố ảnh hưởng đều làm tăng sức sinh lời vốn chủ sở hữu tổng hợp 2 nhân tố làm tăng là 6,45%
Tóm lại, chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là cái đich cuối cùng
của các nhà đầu tư. Chỉ tiêu này tăng là một dấu hiệu tốt, thể hiện những nỗ lực
của công ty trong việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí vá sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay. Với điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt công ty
cần giữ vững được doanh số bán ra và tiết kiệm chi phí trong sản xuất để dạt được
chỉ tiêu sức sinh lời vốn chủ sở hữu ở mức cao.
2.4. Đánh giá tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phân giấy Hoàng Văn Thụ
2.4.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, mặc dù kết quả kinh doanh trong ba năm nghiên cứu chỉ có năm 2015 là công ty có lãi, trong hai năm 2016, 2017 đều lỗ nhưng khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn khá tốt, tình hình kinh doanh dự đoán trong thời gian tới sẽ có tiến triển tốt. Công ty cũng có độ tín nhiệm cao trong quan hệ tín dụng với ngân hàng và các nhà cung cấp
79
Thứ hai, tình hình đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp khá hợp lý, cũng đã gần đạt theo nguyên tắc tài chính. Tài sản dài hạn của công ty đang hướng tới đạt đươc tài trợ đa phần bằng vốn chủ sở hữu
Thứ ba, chấp hành đúng chế độ chính sách của Nhà nước và xã hội. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.
Thứ tư, vốn chủ sở hữu của công ty đang dần tăng lên đồng thời công ty cũng tận dụng được một lượng vốn chiếm dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ năm, mặc dù các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp nhưng phải thu đã thay đổi dần qua các năm, điều này cho thấy những nỗ lực và quyết tâm của công ty trong công tác thu hồi nợ, đặc biệt là nợ khó đòi. Công ty cũng đã thực hiện những biện pháp dự phòng đầy đủ. Công tác tiêu thụ hàng tồn kho cũng có những biến chuyển đáng ghi nhận, lượng nguyên vật liệu được dữ trữ đầy đủ giúp công ty giảm bớt những gánh nặng chi phí đầu vào.
Thứ sáu, hiệu quả kinh doanh năm 2017 đã tốt dần lên so với các năm trước,mặc dù vẫn còn lỗ nhưng doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng trở lại, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cao hơn so với năm 2016.
Thứ bảy, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán có biến động qua các năm, nhưng khả năng thanh toán nợ đựơc vẫn được duy trì đảm bảo
Thứ tám, vốn lưu động ròng dương qua các năm, cơ cấu vốn hợp lý, vốn được sử dụng đúng nguồn, hệ số tự tài trợ ở mức tương đối so với bình quân ngành.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Hạn chế
80
Mặc dù hoạt động kinh doanh sau cổ phần hoá đang dần ổn định và đạt được một số kết quả trên nhưng những hạn chế về quản lý và sử dụng vốn trong công ty chưa được khắc phục nên hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian qua còn nhiều hạn chế:
- Hình thức huy động vốn của công ty chưa đa dạng, cơ cấu nguồn vốn chỉ tập trung vào 2 nhóm: vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng (bên cạnh đó còn nguồn vốn chiếm dụng nhưng công ty cũng bị chiếm dụng vốn nhiều), công tác huy động vốn từ các nguồn khác còn yếu, đặc biệt là việc huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu.
- Mặc dù công ty đã chú ý xây dựng chiến lược kinh doanh cho năm kế hoạch nhưng chưa sát với thực tế thực hiện (đặc biệt là công tác dự kiến mua vào hàng hoá nguyên liệu), công tác nghiên cứu, dự báo thị trường chưa thật sự được quan tâm, chú trọng, vì vậy không linh hoạt và bị động khi thị trường có biến động lớn theo hướng bất lợi cho hoạt động kinh doanh.
- Doanh thu liên tục giảm trong hai năm 2016, 2017 kết quả kinh doanh lỗ dẫn đến các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời âm. Mặc dù doanh thu, lợi nhuận tăng dần trong năm 2017 nhưng các chỉ tiêu sinh lời và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
- Mặc dù năm 2017, công tác quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho có nhiều chuyển biến rõ rệt nhưng các khoản phải thu và hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động trực tiếp làm vốn luân chuyển chậm, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vốn kinh doanh nói chung. Việc sử dụng vốn lưu động của công ty còn nhiều hạn chế. Việc quản lý hàng tồn kho còn tồn tại những bất hợp lý và chưa hiệu quả dẫn đến kỳ luân chuyển vốn lưu động dài, vòng quay vốn lưu động thấp làm cho vốn bị ứ đọng. Vốn bị chiếm dụng trong khi phải tiếp tục vay nợ ngân hàng và trả lãi vay để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này ảnh
81
hưởng đến khả năng thanh toán cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Nợ khó đòi tương đối cao làm giảm chất lượng tài sản có của công ty, việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa đầy đủ.
- Phân bổ nguồn vốn năm ba năm còn chưa hợp lý, tỷ trọng nợ quá cao và
tăng đột biến trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu tăng lên chưa đủ đề bùn đắp, điều
này đã được khắc phục phần nào trong năm 2017 nhưng chưa đạt kết quả cao. - Hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động và vốn cố định nói riêng năm 2017 tốt hơn so với các năm trước nhưng còn ở mức thấp so với mức trung bình ngành và chưa thật sự ổn định.
2.4.2.2. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân khách quan
- Năm 2015 là năm biến động phức tạp của thị trường giấy thế giới và trong nước Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, ngành giấy nước nhà đang có nguy cơ bị thua ngay trên sân nhà khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Giấy của các nước trong khu vực như: Thái Lan, Indonexia, Malaixia và của các nước trên thế giới sẽ tràn vào Việt Nam đe dọa sự sống còn của ngành giấy Việt Nam.
Giấy loại đang ngày càng trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất giấy. Tuy nhiên, một nghịch lý tồn tại nhiều năm qua, đó là mỗi năm toàn ngành phải dùng tới 70 -80% nguyên liệu phế thải để sản xuất giấy, 50% trong số đó là nhập khẩu. Nguồn thu gom trong nước chủ yếu qua đồng nát là những người thu gom riêng lẻ, các Công ty vệ sinh, những người bới rác, các trạm thu mua trung gian.
Hiện nay chưa có công ty chuyên doanh giấy thu hồi do đó việc thu gom và tái chế diễn ra khá tự phát. Hơn nữa nhà nước chưa có chính sách khuyến
82
khích thu gom cũng như chưa có hành lang pháp lý điều hành hoạt động này