Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Hà Nội Ngân hàng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI NGÂN HÀNG VID PUBLIC (Trang 38 - 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Hà Nội Ngân hàng

VID Public

2.1.2.1. Hoạt động tín dụng

Phòng Tín dụng tại Sở Giao dịch Hà Nội được chia làm hai bộ phận: Bộ phận marketing và xử lý hồ sơ và Bộ phận quản lý thu hồi nợ, chăm sóc khách hàng.

Quy trình cho vay được thực hiện cụ thể như sau:

- Nhân viên marketing gặp gỡ khách hàng có nhu cầu vay, yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin và hồ sơ tín dụng.

- Cán bộ tín dụng tiến hành lập hồ sơ, kiểm tra tư cách pháp lý, hồ sơ tài chính, khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo.

- Việc phê duyệt các khoản cho vay và bảo lãnh thực hiện theo phân quyền phê duyệt tín dụng do Hội đồng Quản trị phê duyệt theo từng thời kỳ.

Đối với những khoản vay đã được phê duyệt, cán bộ tín dụng hoàn thiện hồ sơ chuyển bộ phận quản lý thu hồi nợ, chăm sóc khách hàng. Bộ phận quản lý thu hồi nợ, chăm sóc khách hàng tiến hành theo dõi và thu hồi nợ theo lịch trả nợ của khách hàng như hợp đồng tín dụng đã ký. Đối với những khách hàng không trả nợ đúng hạn, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành lập dự phòng theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Sở Giao dịch Hà Nội đươc phép ban hành văn bản chỉ đạo trong phạm vi hoạt động của đơn vị mình quản lý, đảm bảo tính phù hợp và tuân thủ các văn bản quy định, hướng dẫn có liên quan của Hội sở.

Lãi suất cho vay áp dụng theo khung lãi suất trần/sàn do Ngân hàng Nhà nước quy định và chỉ đạo về lãi suất của Hội đồng Quản trị.

Sở Giao dịch Hà Nội được phép cho vay, bảo lãnh cho các đôi tượng khách hàng là các cá nhân và tổ chức phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh VID Public. Việc phê duyệt các khoản cho vay và bảo lãnh thực hiện theo phân quyền phê duyệt tín dụng do Hội đồng Quản trị phê duyệt theo từng thời kỳ.

Căn cứ vào tình hình kinh doanh, chất lượng hoạt động, kế hoạch kinh doanh, chất lượng điều hành quản lý. Hội đồng Quản trị sẽ cấp quyền phê duyệt với hạn mức cụ thể khác nhau cho từng chức danh quản lý nêu trên theo từng thời kỳ.

Sở Giao dịch Hà Nội đươc phép ban hành văn bản chỉ đạo trong phạm vi hoạt động của đơn vị mình quản lý, đảm bảo tính phù hợp và tuân thủ các văn bản quy định, hướng dẫn có liên quan của Hội sở.

Lãi suất cho vay áp dụng theo khung lãi suất trần/sàn do Ngân hàng Nhà nước quy định và chỉ đạo về lãi suất của Hội đồng Quản trị.

Bảng 2.1: Họat động cho vay và ứng trước theo ngành kinh tế năm 2007 - 2010

4 9.811.09" 0 1675377^ Các ngành khác 9.840,6 5 ... 7.117.88" 11.801,2 3 .... 13.212.55... Dư nợ tín dụng 28.607,2 4 ...34.121,01 7 44.802,1 ....44.686,02'

thay đổi đáng kể qua các năm. Cùng với xu thế phát triển chung của toàn ngành kinh tế, Ngân hàng cũng chú trọng cho vay đối tượng với những ngành nghề kinh tế quan trọng như thương mại, dịch vụ. Đặc biệt với quy mô phát triển của toàn Ngân hàng là chú trọng với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng tập trung vào những công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ với mức tăng cụ thể như sau: năm 2007 mức dư nợ ở ngành nghề này là hơn 10 triệu USD, đến năm 2009 mức dư nợ ở ngành nghề này tăng hơn 1 triệu USD. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng chú trọng đến những ngành nghề khác như sản xuất và xây dựng, bất động sản. Giai đoạn năm 2006, 2007, 2008 có thể nói là giai đoạn phát triển của lĩnh vực kinh doanh chứng khoán kéo theo rất nhiều nguồn vốn dư thừa.

2

Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ ...227,45 631,01 ...1.687,13 ... 558,0'6.

Họ sử dụng một phần vốn đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản và kinh doanh sản xuất, đồng thời vay một phần từ Ngân hàng.

Năm 2009, việc thực hiện các gói kích thích tài chính và chính sách nới lỏng tiền tệ trên phạm vi toàn cầu làm hạn chế sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và điều này ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam. Lạm phát được điều tiết xuống một con số do giá cả của hầu hết các loại hàng hóa cũng như luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm. Khu vực dịch vụ tài chính gặp nhiều khó khăn để duy trì đà tăng trưởng năm 2009. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt cùng với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng 100% vốn nước ngoài trên thị trường Việt Nam Năm 2010 là năm có rất nhiều biến động trong lĩnh vực kinh doanh tín dụng. Ngân hàng Nhà nước có những quy định trong việc hạn chế tăng trưởng tín dụng, bên cạnh đó sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng cũng diễn biến phức tạp. Ngân hàng VID Public chú trọng quan tâm tới những nguồn khách hàng cũ, tập trung giải ngân và thực hiện bảo lãnh cho những khách hàng đã có hợp đồng tín dụng với Ngân hàng, không gia tăng thêm khách hàng mới. Trong bối cảnh thị trường tài chính tiền tệ có nhiều biến động, nhất là vào giai đoạn những tháng cuối năm 2010, Sở Giao dịch vẫn tiếp tục phát huy những thế mạnh tiềm năng của mình để đẩy mạnh những hoạt động kinh doanh chính của mình như ở lĩnh vực cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại đối với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời duy trì chính sách tín dụng cẩn trọng đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh.

Hoạt động cho vay hỗ trợ lãi suất được triển khai thường xuyên và liên tục, tuy nhiên việc triển khai gói hỗ trợ lãi suất mới 2%/năm đối với các dự án trung dài hạn không được nhiều doanh nghiệp đón nhận.

Sở Giao dịch cũng thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam tuân thủ theo Thông tư 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn về việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận. Sở Giao dịch đã niêm yết công khai lãi suất cho vay ở mức hợp lý, trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Năm 2010, cùng với đà phục hồi của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế trong nuớc đã có nhiều khởi sắc, Sở Giao dịch đã không ngừng nâng cao chất luợng dịch vụ, tăng cuờng phát triển cả về chất và luợng, luôn đảm bảo nguồn vốn phục vụ các hoạt động thuờng xuyên, liên tục.

2.1.2.2. Hoạt động huy động tiền gửi

Năm 2007, 2008, 2009 là những năm có nhiều sự kiện biến động mạnh trên nền kinh tế thế giới nói chung và thị truờng tài chính ngân hàng nói riêng. Hầu hết các nền kinh tế lớn đều rơi vào tình trạng suy thoái nặng nề, cùng với đó là sự đổ vỡ, sát nhập hàng loạt các ngân hàng lâu đời và danh tiếng trên thế giới và Chính Phủ đã phải đua ra gói kích cầu để ngăn chặn sự suy thoái đó. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng không tránh khỏi những ảnh huởng, tác động trực tiếp và gián tiếp của việc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và hoạt động Ngân hàng Việt Nam cũng phải đối đầu với rất nhiều khó khăn.

Với phuơng châm hoạt động hiệu quả, cẩn trọng và phát triển bền vững, Ngân hàng VID Public đã vuợt qua những khó khăn, thách thức, tận dụng cơ hội kinh doanh để tiếp tục duy trì tốc độ tăng truởng của mình. Các chỉ tiêu tài chính đều thực hiện vuợt kế hoạch, tổng tài sản tăng, với các mức tăng từ tiền gửi và tiền vay nhu sau:

Bảng 2.2: Tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác

1 10320,28... Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ 3.188,6

7 ...2.582,23 5.924,74 .... 6,798,85... Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ 33.752,0 9 ...28"1"5476" 38.030,10 .. 28.707,35... Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ 7.001,3

1 ....10.848,66" 8.872,61 . .

19.020,64...

Tiền gửi khách hàng nước ngoài

Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ 368,4

4 ...481,87" 289,94 ...491,,16 Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ 4.185,8

7

...2,228,04 2.491,28 ....1.486,84 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ 728,3

5

...57,81 56,08 ...44,31 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ 403,9

6

...3.004,61 3.185,68 ...532,80

Tiền gửi ký quỹ

Tiền gửi ký quỹ bằng VNĐ 114,4

7 ...122,42-

394,83 ...114,88 Tiền gửi ký quỹ bằng ngoại tệ 145,5

9 ...121,56"-

162,61 ...13,20

65.565,3

6 54.906,91 73.818,00 64.121,49 Bảng 2.3: Tiền gửi của khách hàng

tài chính, ngân hàng lại bị cuốn vào một cơn nóng lạnh mới mang tên "lãi suất". 10 tháng đầu năm, lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng ổn định và giảm dần, đến cuối tháng 10, lãi suất huy động VND bình quân 10,44%/năm, cho vay 13,18%/năm. Từ đầu tháng 11, lãi suất huy động và cho vay nhích lên một chút tăng khoảng 1,5%/năm, huy động và cho vay vốn tiếp tục tăng, bảo đảm khả năng thanh toán.

Tuy nhiên trong tháng 12 một số Ngân hàng đã tác động vào thị trường tài chính ngân hàng bằng cách tăng lãi suất (từ 3% - 5%) so với lãi suất của các tổ chức tín dụng khác làm tăng đột biến lãi suất trên thị trường tiền tệ và làm dịch chuyển mạnh tiền gửi giữa các tổ chức tín dụng. Để ổn định thị trường tiền tệ, NHNNVN đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn bằng VND không

hồng 5 3 8 Dịch vụ bảo lãnh và tài trợ thuơng mại ...31018,71... ...29.146,40 ... 43.858,53... ...76.387,17

vượt quá 14%/năm kể từ ngày 15/12/2010. Bên cạnh đó, NHNNVN cũng tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện mức "trần" lãi suất. Lần đầu tiên NHNNVN "dọa" kỷ luật và cách chức lãnh đạo ngân hàng nào "đẩy" lãi suất phá rào.

Nguyên nhân tăng lãi suất 2 tháng cuối năm là: Chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức cao và kinh tế vĩ mô chưa ổn định, ảnh hưởng đến huy động vốn của tổ chức tín dụng và thị trường ngoại tệ; cung vốn của tổ chức tín dụng bị thu hẹp, một số tổ chức tín dụng có biểu hiện gặp khó khăn về thanh khoản, do chu kỳ kinh doanh vào những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu thanh khoản để chi trả tiền gửi của các tổ chức và dân cư tăng lên ở mức cao, huy động vốn tăng chậm, tín dụng tăng cao hơn để giải ngân cho các hợp đồng đã ký kết.

Bên cạnh đó, một số tổ chức tín dụng chưa thực hiện đúng các tỷ lệ về an toàn kinh doanh theo quy định của NHNNVN, bị rủi ro về kỳ hạn giữa cho vay và huy động vốn. Thị trường tiền tệ có biểu hiện chưa ổn định, tính liên kết và tương trợ trong hệ thống còn hạn chế, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và thiếu minh bạch khá phổ biến, làm cho khách hàng gửi tiền, thiếu lòng tin, mặc cả về lãi suất.

Đứng trước những khó khăn của thị trường tài chính ngân hàng, Ngân hàng VID Public đã có những bước cải thiện trong quan hệ thu hút khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của NHNNVN, vì vậy lượng tiền gửi tại thời điểm 31/12/2010 cũng giảm đáng kể so với năm 2009.

2.1.2.3. Hoạt động thanh toán chuyển tiền, thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán quốc tế và thanh toán chuyển tiền là một trong những hoạt động quan trọng của Sở Giao dịch. Có thể nhận thấy năm 2008 là năm hoạt động đầy khởi sắc của Ngân hàng.. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và hoa hồng năm 2008 tăng 61% so với năm 2007, tương đương 85 nghìn USD; thu nhập từ dịch vụ và hoa hồng năm 2009 giảm 19% so với năm 2008, tương đương 42 nghìn USD. Dịch vụ bảo lãnh và tài trợ thương mại năm 2007 là 31 nghìn USD, năm 2009 tăng 41% so với năm 2007 tương đương 12 nghìn USD. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ năm 2008 cũng có những thay đổi đột biến như tăng hơn 13 nghìn USD so với năm 2007, năm 2009 tăng hơn 11 nghìn USD so với năm 2007. Điều dễ dàng nhận thấy là năm 2008, mặc dù chịu những ảnh hưởng bất lợi từ những biến động tiêu cực của

cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu, Việt Nam vẫn đạt mức tăng truởng GDP 6,23%. Đóng góp tỷ trọng lớn vào sự tăng truởng nền kinh tế là khu vực xây dựng và công nghiệp với mức tăng truởng 6,33%, khu vực dịch vụ tăng 7,2%.

Đồng thời việc gia nhập Tổ chức Thuơng mại thế giới WTO của Việt Nam năm 2007 đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ kim ngạch xuất khẩu cũng nhu nguồn vốn đầu tu nuớc ngoài vào Việt Nam. Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 62,9 tỉ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Nguồn vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngoài tăng đáng kể từ 20,3 tỉ USD năm 2007 lên 60,3 tỉ USD năm 2008, đạt mức cao nhất từ truớc đến nay.

Khu vực dịch vụ năm 2008 cũng tăng truởng khả quan, kéo theo các ngành nghề kinh tế cũng có những thay đổi đáng kể. Có thể nhận thấy xu thế tăng truởng của ngành Ngân hàng cũng đuợc thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 2.4: Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ

suất bởi vậy với những cố gắng của mình trong việc phát huy những dịch vụ uu việt phục vụ khách hàng để đảm bảo nguồn thu nhập của Ngân hàng. Có thể nhận thấy thu nhập từ phí dịch vụ và hoa hồng tăng lên đáng kể tuơng đuơng 232.600 USD so với năm 2009. Dịch vụ bảo lãnh và tài trợ thuơng mại cho các hợp đồng bảo lãnh, thanh toán quốc tế cũng tăng 174% tuơng đuơng 32.530 USD so với năm 2009. Với những cố gắng trong cải cách dịch vụ, Sở Giao dịch đã duy trì và đảm bảo đuợc nguồn thu nhập, phấn đấu đạt kế hoạch đề ra.

USD USD vận chuyển

USD USD

Nguyên giá 2007...2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINHDOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI - NGÂN HÀNG LD VID PUBLIC

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI NGÂN HÀNG VID PUBLIC (Trang 38 - 48)