THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THU NHẬP CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI NGÂN HÀNG VID PUBLIC (Trang 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THU NHẬP CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH

2.2.1. Cơ sở lập báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính, trình bày bằng Đô la Mỹ (“USD”), được lập theo các Chuẩn mực Ke toán Việt Nam, Chế độ Ke toán Việt Nam áp dụng cho các Tổ chức tín dụng và các quy định về kế toán liên quan khác do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành và các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại Việt Nam, có thể khác biệt trên một số khía cạnh trọng yếu so với các Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế cũng như các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được chấp nhận chung ở các quốc gia khác. Do đó, các báo cáo tài chính đính kèm không nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán được thừa nhận chung ở các nước và các quyền tài phán khác ngoài Việt Nam. Hơn nữa, việc sử dụng các báo cáo này không dành cho những đối tượng sử dụng không được biết về các nguyên tắc, thủ tục và thông lệ kế toán của Việt Nam.

Báo cáo tài chính, ngoại trừ báo cáo lưu chuyển tiền tệ, được lập trên cơ sở dồn tích theo nguyên tắc giá gốc. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp trực tiếp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 được lập theo phương pháp gián tiếp. Ngoại trừ thay đổi về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Ngân hàng đã áp dụng nhất quán các chính sách kế toán trong năm và cũng nhất quán với các chính sách kế toán áp dụng trong năm trước.

2.2.2. Ke toán các khoản chi phí của Sở Giao dịch

2.2.2.1. Kế toán các khoản chi phí trực tiếp

Các khoản chi phí trực tiếp thường phát sinh theo từng lần và được hạch toán trực tiếp vào chi phí của ngân hàng mà không qua tài khoản dự trả hoặc chờ phân bổ như trả lãi từng lần theo tháng hoặc theo món với thời gian ngắn, chi khấu hao tài sản cố định, chi lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên, chi quản lý và công vụ, chi nộp thuế và lệ phí. Các khoản chi này gắn liền với hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân hàng. Khi hạch toán các khoản chi phí này đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo đúng chế độ tài chính của ngân hàng và của Nhà nước.

9~ 167.82,59""

Nguyên giá 2008...

.Tăng trong năm... Thanh lý

.Số dư cuối năm... 128.614,57 ...95.024,82 73.701,9 9~

. . .

297.341,88...

Nguyên giá 2009...

.Tăng trong năm... 3.603,6 0~

...5.417,91 0~ ...

9721,51... Thanh lý

.Số dư cuối năm... 132.218,17 ...100.442,73 73.701,9

9~ . . .306362,89^

Nguyên giá 2010...

.Tăng trong năm... 5.614,5 4~

...11.638,11 0~ ...17.252,65 .Thanh lý...

.Số dư cuối năm... 137.832,61

~ ...109.890,84 9~ 73.701,9 . . .3'2"1.425,44

Khấu hao lũy kế 2007..

Khấu hao trong năm... .Thanh lý...

.Số dư cuối năm... 6.971,4

4~ ...53.228,42 ~25.273,02 ...65.472,58

Khấu hao lũy kế 2008..

Khấu hao trong năm Thanh lý

Số dư cuối năm 120.529,77 56.966,57, 37.208,7

6~ 214.705,07,

Khấu hao lũy kế 2009..

Khấu hao trong năm... 3.427,5

6~ ...14.845,79 0~ 8.109,6 ...26.382,95 .Thanh lý...

.Số dư cuối năm... 123.957,30

~ ...71.812,36 6~ 45.318,3 . . .247088,02""

Khấu hao lũy kế 2010..

Khấu hao trong năm... 3.098,0

7 ...13,10754 0~ 8.109,6 ...24.3'09,21... .Thanh lý...

Số dư cuối năm________ 127.055,37 ... 84.913,90 ~53.427,96 . . .

. Tăng trong năm... . Thanh lý...

. Số dư cuối năm......9.002,00 Nguyên giá 2008...

. Tăng trong năm......83.387,00

. Thanh lý...

. Số dư cuối năm......92.389,00 Nguyên giá 2009...

. Tăng trong năm......0

. Thanh lý...

. Số dư cuối năm......92,389,00 Nguyên giá 2010...

. Tăng trong năm......0

. Thanh lý...

. Số dư cuối năm......92.389,00 . Giá trị hao mòn lũy kế 2007...

Khấu hao trong năm... Thanh lý

Số dư cuối năm ... 8..788,38... Giá trị hao mòn lũy kế 2008

Khấu hao trong năm ...84.312,66

. Thanh lý...

Số dư cuối năm ...90.068,00 Giá trị hao mòn lũy kế 2009

Khấu hao trong năm ...828,00

. Thanh lý...

Số dư cuối năm ...90.889,00

Giá trị hao mòn lũy kế 2010

Khấu hao trong năm ...900,00

. Thanh lý...

Số dư cuối năm ... 91.789,00

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

Lương và các chi phí liên quan 267.667,74 339.950,03 376.546,0

4 432.379,93 Phí thuê văn phòng ... 170.280,97.... 184.105,54 200.796,8 9 ...233180,69'" Thuế, lệ phí và phí ...3.216,93 16.181,84 7.649,2 1 ...15.408,10-- Khấu hao tài sản cố định hữu hình ....37.030,25 33.465,99 27.532,8

9 ...23.209,21

Chi phí đi lại, các nghi lễ và cuộc họp ...15.397,70 22.143,25 28.723,7

1 ...45007,76" Chi phí công cụ và dụng cụ ...7.332,55 8.417,25 5.857,9

6

...6.498,25 Chi phí thông tin liên lạc viễn thông ...13.286,99 11.433,9

4

12.354.9 5

...10.625,08

Có thể nhận thấy một điều rằng, để bắt kịp với xu huớng phát triển chung của toàn ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống Ngân hàng VID Public, Sở Giao dịch đã có những cố gắng đáng kể trong việc gia tăng tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

về tài sản cố định hữu hình: giá trị tài sản tăng từ 167.582,59 USD năm 2007 lên 297.341,38 USD năm 2008 tuơng đuơng 177% so với năm 2007; giá trị tài sản tăng từ 297.341,38 USD lên 306.362,89 USD năm 2009 tuơng đuơng 183% so với năm 2007. Trong đó, đáng chú ý là chi phí cải tạo trụ sở năm 2007 tăng từ 15.468,27 USD lên 128.614,57 USD. Đây là phần tài sản đuợc chuyển giao từ Hội sở chính Ngân hàng VID Public về Sở Giao dịch nằm trong kế hoạch phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng VID Public.

về tài sản cố định vô hình: giá trị tài sản tăng từ 9.002 USD lên 92.389 USD; bao gồm giá trị của các phần mềm vi tính có bản quyền nhu Window, Lạc Việt từ điển, cải tạo hệ thống phần mềm kế toán ngân hàng Smart bank.. .để phục vụ khách hàng nhanh gọn và thuận tiện hơn, phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng có phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất.

Cùng với việc tăng giá trị tài sản, Sở Giao dịch cũng rất chú trọng trong việc trích khấu hao tài sản theo quy định của Bộ Tài chính. Cụ thể nhu đối với giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định hữu hình từ 65.472,58 USD năm 2007 lên 214.705,07 USD năm 2008 tuơng đuơng 328% so với năm 2007; giá trị hao mòn lũy kế tăng từ 214.705,07 USD năm 2008 lên 241.088,02 USD năm 2009 tuơng đuơng 368% so với năm 2007; giá trị hao mòn lũy kế tăng .405% năm 2010 so với năm 2007.

Bảng 2.7. Chi phí hoạt động

750.520,41 USD năm 2007 lên 845.160,12 USD năm 2008 tuơng đuơng 113% trong đó tăng đáng kể là chi phí luơng nhân viên và các chi phí liên quan đến luơng tăng từ 267.667,74 USD năm 2007 lên 339.950,03 USD năm 2008 tuơng đuơng 127%. Có thể nói, chi phí luơng cho nhân viên tăng là sự quan tâm, khích lệ của Hội đồng Quản trị và Ban Lãnh đạo Ngân hàng VID Public đối với nhân viên, giúp họ yên tâm với công việc của mình. Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên thuơng hiệu Ngân hàng VID Public.

Bên cạnh đó, chi phí thuê văn phòng cũng tăng lên đáng kể từ 170.280,97 USD năm 2007 lên 184.105,54 USD năm 2008 tuơng đuơng 108%. Đây là phần chi phí chịu sự ảnh huởng đáng kể của biến động tỷ giá. Năm 2008 là năm có nhiều biến động đối với tình hình kinh tế tài chính xã hội Việt Nam.

Sở Giao dịch chịu ảnh huởng rất nhiều bởi yếu tố tỉ giá. Năm 2010 là năm đầy biến động đối với tỉ giá ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (NHNNVN) đã phải hai lần điều chỉnh tỷ giá. Lần thứ nhất vào ngày 11/2, NHNNVN tăng tỷ giá

thêm 3%, lên mức 18.544 VND/USD. Đến ngày 17/8, NHNNVN lại điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 18.932 VND/USD (tăng gần 2,1%), biên độ tỷ giá vẫn giữ nguyên +/-3%.

Cũng tại thời điểm này, giá USD trên thị trường tự do bắt đầu đà tăng không phanh. Vào các tháng cuối năm 2010, người người, nhà nhà rút tiền mua vàng, USD tích trữ vì lo ngại VND mất giá, khiến một lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư không được lưu thông qua hệ thống ngân hàng hay đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Có thời điểm, các nhà đầu tư còn xôn xao tin đồn tỷ giá có thể lên tới 23.000 VND/USD do một số nhận định từ một vài tổ chức nước ngoài.

Đánh giá của NHNNVN cũng cho thấy, từ tháng 10 đến nay, thị trường ngoại tệ và tỷ giá có diễn biến phức tạp, tỷ giá mua, bán thực tế của doanh nghiệp biến động theo tỷ giá trên thị trường tự do (thường thì tỷ giá trên thị trường tự do cao hơn tỷ giá của các ngân hàng khoảng 1.500 đồng).

Tỷ giá tăng cũng do lạm phát cao, cán cân thanh toán tiếp tục bị thâm hụt, giá vàng thế giới tăng đột biết từ giữa tháng 9/2010, tình trạng găm giữ ngoại tệ và "đô la hóa" trong nền kinh tế chưa giảm, kéo theo căng thẳng cung- cầu ngoại tệ, làm giá VND.

Tuy nhiên, với những biện pháp can thiệp tích cực và hiệu quả của NHNNVN như: can thiệp mua, bán ngoại tệ ở mức hợp lý để điều tiết cung- cầu ngoại tệ, tăng tính thanh khoản cho thị trường; hỗ trợ ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất trong nước; cho phép nhập khẩu vàng trở lại... đã khiến giá kim loại quý giảm dần, kéo theo giá USD trên thị trường tự do cũng hạ nhiệt và dao động quanh mức dưới 21.000 VND/USD.

Với những khó khăn chung của nền kinh tế, Sở Giao dịch cũng đã có những cố gắng trong việc hạn chế chi tiêu nhằm đảm bảo một phần lợi nhuận kế hoạch đề ra.

2.2.2.2. Kế toán các khoản chi phí dự trả

Phương pháp này thường áp dụng để hạch toán đối với số lãi phải trả cho số tiền gửi, các giấy tờ có giá mà Ngân hàng đã phát hành, lãi tiền vay, lãi trả cho vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho các công cụ tài chính phái sinh... trong trường hợp trả

lãi sau hoặc định kỳ trả lãi không trùng với kỳ hạch toán. Trong đó lãi dự trả được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ, thể hiện số lãi dồn tích mà ngân hàng đã hạch toán vào chi phí nhưng chưa chi trả cho khách hàng. Theo phương pháp này, định kỳ (ngày, tháng, hoặc cuối kỳ kế toán) dựa trên số dư nợ hoặc giá trị các công cụ tài chính phái sinh, thời gian tính lãi và lãi suất thực tế từng kỳ để xác định số lãi phải trả và hạch toán.

Việc hạch toán các khoản chi phí dự trả được tính toán và dựa trên những hợp đồng đã ký kết, trên cơ sở đó bộ phận IT và kế toán sẽ cùng nhau kiểm tra, xác định tính chính xác của từng hợp đồng hình thành nên kết quả cuối cùng tại thời điểm cuối tháng..

2.2.2.3. Kế toán chi phí chờ phân bổ

Phương pháp hạch toán chi phí chờ phân bổ áp dụng để phân bổ đều cho các kỳ kế toán (thường là theo tháng) các khoản chi phí tính hoặc trả trước cho một nghiệp vụ phát sinh tại một thời điểm nhưng chi phí liên quan tới một khoảng thời gian trong tương lai. Chẳng hạn như lãi trả trước cho giấy tờ có giá mà ngân hàng phát hành ra để huy động vốn, xuất một số lượng công cụ lao động ra sử dụng, lãi tính trước cho khoản đi thuê tài chính... Việc tính phân bổ thường là tính bình quân cho số kỳ cần phân bổ.

- Căn cứ vào số kỳ phân bổ, để xác định số chi phí phân bổ cho mỗi kỳ theo công thức:

Tổng số chi phí thực tế phát sinh

Số chi phí phân bổ hàng kỳ = ---, ʌ—rτ—--- Số kỳ phân bổ

Tại Sở Giao dịch, việc hạch toán các chi phí chờ phân bổ thông thường là đối với những khoản chi phí lớn như chi phí thuê văn phòng, thuê kho... Những khoản chi phí này thường phát sinh hàng quý với giá trị tương đối lớn nên việc xác định chi phí để phân bổ cho từng tháng hoạt động sẽ giúp bộ máy kế toán hoạt động lành mạnh, kiểm soát được những khoản phát sịnh làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của tháng.

2.2.2.4. Kế toán chi dự phòng, bảo hiểm

Trong họat động kinh doanh ngân hàng thường phát sinh những rủi ro gây thất thoát tài sản đe dọa tới sự ổn định họat động của ngân hàng. Rủi ro trong họat động

ngân hàng có thể dự đoán trước được từ nhận biết những dấu hiệu từ phía đối tác, từ biến động thị trường như rủi ro tín dụng, rủi ro giảm giá chứng khoán đầu tư, giảm giá ngoại tệ, rủi ro trong các nghiệp vụ thanh toán... Để tránh những tác động bất thường do những rủi ro này gây ra, các ngân hàng cần trích lập một khoản dự phòng thỏa đáng để bù đắp tính vào chi phí hoạt động của mình. Tuy nhiên các loại rủi ro có nguyên nhân và mang đặc điểm khác nhau theo sự vận động của đối tượng kinh doanh. Rủi ro tín dụng khi số tiền ngân hàng cấp cho một khách hàng nào đó nhưng không thu hồi được, rủi ro kinh doanh chứng khoán và ngoại tệ phát sinh khi số chứng khoán hoặc ngoại tệ mà ngân hàng mua vào nhưng chưa bán ra bị giảm giá, rủi ro đầu tư khi giá thị trường của khoản mục đầu tư này giảm giá trị. Từ đó việc trích lập và sử dụng số dự phòng rủi ro cũng có nội dung và phương pháp tính toán, hạch toán khác nhau.

a. Kế toán dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi

Loại rủi ro này chủ yếu liên quan đến các khoản nợ khó đòi trong họat động tín dụng và từ những tài sản có khác mà ngân hàng có nguy cơ không thu hồi được. Việc tính toán số dự phòng cho loại rủi ro này phải trên cơ sở đánh giá chất lượng tín dụng và phân loại các tài sản theo từng nhóm để trích dự phòng theo những tỷ lệ thích hợp. Thông lệ quốc tế, định kỳ người ta phân loại tài sản của ngân hàng ra làm các loại: tài sản chất lượng bình thường, kém chất lượng, chất lượng xấu còn khả năng thu hồi, khó thu hồi và không thể thu hồi để tiến hành trích dự phòng. Ở Việt Nam hiện nay, việc dự phòng cũng đang từng bước tiếp cận với thông lệ và chuẩn mực quốc tế bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể. Trong đó, dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định đưiực trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của Ngân hàng thương mại khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ các khoản nợ cụ thể để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Ngân hàng phân các khoản nợ tín dụng làm 5 nhóm:

- Nhóm 1: Bao gồm các khoản nợ đủ tiêu chuẩn gồm các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Truờng hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã đuợc cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn và 3 tháng đối với nợ ngắn hạn và đuợc đánh giá là có khả năng trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn đã đuợc cơ cấu lại. Tỷ lệ trích dự phòng cho nhóm này là 0%.

- Nhóm 2: Là nhóm nợ cần chú ý gồm các khoản nợ quá hạn duới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại và các khoản nợ khác theo quy định phải phân loại lại vào nhóm này. Tỷ lệ trích dự phòng cho nhóm nợ này là 5%.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI NGÂN HÀNG VID PUBLIC (Trang 48)