CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Một phần của tài liệu 0414 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình số vệ tinh VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40)

1.3.1. Cơ cấu vốn

Cơ cấu vốn là một thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó của mỗi nguồn để tài trợ cho tổng tài sản của nó. [11], [13].

Các doanh nghiệp khác nhau sẽ có cơ cấu vốn khác nhau, do đó chi phí vốn sẽ khác nhau. Cơ cấu vốn có liên quan đến việc tính chi phí vốn. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn thì nhà quản lý tài chính phải tìm ra một cơ cấu vốn phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp mình.

Được câu thành bởi vốn dài hạn, ổn định, thường xuyên trong doanh nghiệp.

Đây là số vốn chủ yếu được dùng để tài trợ cho các quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.Việc lựa chọn 1 cơ câu vốn hợp lý có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sản suât kinh doanh của doanh nghiệp.

Có rât nhiều yếu tố tác động đến cơ câu vốn, do đó, không có 1 cơ câu vốn tối ưu cho mọi doanh nghiệp, trong mọi chu kỳ sản suât kinh doanh. Nói cách khác, khi nghiên cứu cơ câu vốn của 1 doanh nghiệp phải nghiên cứu trong trạng thái động chứ không thể nghiên cứu trong trạng thái tĩnh.

Việc xác định cơ câu vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số nợ của doanh nghiệp.Như phân tích ở trên, hệ số nợ có quan hệ thuận chiều với ROE.Việc duy trì cơ câu vốn sử dụng nhiều nợ hơn sẽ giúp ra tăng ROE. Tuy nhiên, điều trên chỉ đúng trong phân tích tĩnh, xem xét mối quan hệ đơn lẻ giữa hệ số nợ và ROE.Trên thực tế, mọi quyết định đều có mối liên hệ qua lại nên việc gia tăng Nợ không phải lúc nào cũng đem lại tác động tích cực cho ROE. Điều này được thể hiện qua cơ chế hoạt động của đòn bẩy tài chính.

Mức độ của đòn bẩy tài chính (Degree of Finance Leverage-DFL) được xác định qua công thức sau:

_ EBIT Qx(P-V)-F

Trong đó:

DFL: mức độ đòn bẩy tài chính

EBIT: thu nhập trước khi trừ lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp Q: sản lượng tiêu thụ

P: giá bán cho 1 đơn vị sản phẩm

V: chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm F: chi phí cố định

DFL cho biết số % thay đổi của EPS (thu nhập trên 1 cổ phiếu) khi EBIT (thu nhập trước thuế và lãi vay) thay đổi 1%. EPS là chỉ tiêu thường được xem xét cùng với ROE, phản ánh thu nhập của các cổ đông tương ứng với số cổ phiếu nắm giữ. Công thức trên cũng cho thấy, khi các yếu tố đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh không thay đổi (sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí biến đổi, chi phí cố định), nhà quản trị tài chính có thể sự dụng cơ cấu vốn để tác động thay đổi EPS hay ROE theo ý muon.[9],[12].

Trong trường hợp doanh nghiệp không sử dụng Nợ, DFL= 1 sẽ không có tác dụng khuyếch đại thu nhập của cổ đông khi EBIT gia tăng thêm.

Nếu sử dụng Nợ và quy mô lãi vay nhỏ hơn EBIT thì 1% tăng thêm của EBIT có thể tạo ra nhiều hơn 1% thay đổi của EPS đem lại lợi ích nhiều hơn cho cổ đông. Tuy nhiên nếu điều kiện kinh doanh không thuận lơi,chỉ cần EBIT giảm 1% sẽ khiến EPS giảm hơn 1%. Hơn nữa việc gia tăng sử dụng nợ sẽ khiến cho các chi phí tài chính vượt quá EBIT của doanh nghiệp sẽ dẫn tới nguy cơ phá sản.

Những phân tích trên cho thấy sử dụng Nợ như “con dao hai lưỡi”, đòi hỏi phải cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Một tỷ lệ Nợ tối ưu mới tác động tích cực tới ROE của doanh nghiệp

1.3.2. Chi phí vốn

Cũng như tất cả các yếu tố đầu vào khác, để có vốn sử dụng thì doanh nghiệp phải trả chi phí. Như vậy, chi phí vốn là chi phí phải trả cho việc huy động và sử dụng vốn. Nó được đo bằng tỷ suất doanh lợi mà doanh nghiệp cần phải đạt được trên nguồn vốn huy động để giữ không làm thay đổi tỷ lệ sinh lợi cần thiết dành cho cổ đông cổ phiếu thường hay vốn tự có của doanh nghiệp. Nguồn vốn huy động cho các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chi phí vốn khác nhau. Chi phí bình quân gia quyền của vốn được xác định theo công thức sau:

WA CC = Wd.Kd.(1-t) + Ws.Ks + Wp.Kp

Trong đó:

Wd, Ws, Wp: là tỷ trọng của nợ vay, lợi nhuận giữ lại và cổ phiếu ưu tiên

t: là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Kd: là chi phí của nợ vay trước thuế.

Ks: là chi phí của lợi nhuận giữ lại. Kp: là chi phí của cổ phiếu ưu tiên.

WACC ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tạo ra được tỷ suất lợi nhuận lớn hơn hoặc bằng WACC. Doang nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu vốn tối ưu (là cơ cấu vốn làm cân bằng tối đa giữa rủi ro và lãi suất, làm cho chi phí bình quân gia quyền của vốn là thấp nhất), khi đó hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ cao hơn. [11], [13].

1.3.3. Rủi ro kinh doanh

Rủi ro là các biến cố không may xảy ra mà con người không thể lường trước được. Rủi ro luôn đi liền với hoạt động kinh doanh. Rủi ro càng lớn thì tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp. Khi rủi ro xảy ra, các doanh nghiệp thường khó đạt được mục tiêu của mình, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Muốn thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức có thể chấp nhận được.

1.3.4. Các nhân tố khác

Nhân tố con người: là nhân tố quyết định trong việc đảm bảo sử dụng

vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ giàu năng lực, trình độ cao, giàu kinh nghiệm, có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ hiện đại, có tính sáng tạo... sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Từ đó, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của

doanh nghiệp. Ngoài ra, trình độ quản lý về mặt tài chính cũng hết sức quan trọng. Quy trình hoạch toán phù hợp, số liệu hoạch toán chính xác thì quyết định tài chính của nhà quản lý tài chính mới có cơ sở khoa học. Việc quản lý thu chi, quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ cũng hết sức quan trọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Cơ chế quản lý và các chính sách của nhà nước: nhà nước tạo hành

lang pháp lý, môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động, do đó, doanh nghiệp phải chấp hành những quy định của nhà nước. Bất kỳ sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý của nhà nước cũng đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một cơ chế pháp lý ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 tác giả đưa ra cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được nghiên cứu và tìm hiệu cụ thể hơn với khái niệm vốn doanh nghiệp , phân loại vốn, cơ cấu vốn, vai trò vốn và đặc biệt hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu đánh giá . Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đây là cơ sở quan trọng để khóa luận đi vào phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ

TINH VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH VIỆT NAM

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 25/05/2009 Công ty TNHH Truyền hình Số Vệ tinh Việt Nam chính thức ra đời. Tên viết tắt tiếng Anh là VSTV ( Vietnam Satellite Digital Television Company Ltd.) Là liên doanh giữa hai cơ quan chủ chốt về nghe nhìn của Pháp và Việt nam. Là liên doanh đầu tiên giữa Pháp và Việt nam trong lĩnh vực nghe nhìn.

- Công ty Canal Overseas thuộc Tập đoàn Canal+ : 49%

- Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp Việt Nam VCTV thuộc Đài Truyền hình Việt nam VTV : 51%

- Tập đoàn Canal+ đang dẫn đầu Pháp trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Hiện Tập đoàn đang quản lý 10,8 triệu thuê bao tại Pháp và 12,5 triệu thuê

bao trên toàn thế giới.

- Tập đoàn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất các kênh chuyên đề và các kênh cao

cấp. Hàng năm, Tập đoàn đầu tư khoảng 2 tỷ euros vào lĩnh vực này. - Tập đoàn đóng vai trò tiên phong trong việc đưa những ứng dụng mới

vào

nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các chương trình thể thao lớn ở Châu Âu, với sự tư vấn của các chuyên gia nổi tiếng trong làng thể thao.

- Canal+ Overseas là người đưa các sản phẩm của Canal+ ra Quốc tế - Canal+ Overseas hiện có mặt trên 5 Châu lục: Châu Âu, Châu Phi,

Châu Mỹ, Châu Á và Châu Đại dương

- Canal Overseas là nhà khai thác truyền hình trả tiền hàng đầu ở khu vực Châu Phi nói tiếng Pháp, ở Ba lan

- Canal Overseas rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý các thuê bao và phát triển các dịch vụ truyền hình trả tiền

Đài Truyền hình Việt nam (VTV) là cơ quan nghe nhìn lớn nhất Việt nam.

- VTV cung cấp các kênh quảng bá, nhằm đưa các thông tin, chính sách của Đảng và nhà nước tới mọi người dân Việt nam

- Thông qua VCTV, VTV cũng có rất nhiều kênh chuyên đề

VCTV là Đài Truyền hình phát sóng qua mạng cáp và vệ tinh lớn nhất Việt nam

- VCTV có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện các kênh chuyên đề

- Truyền hình cáp : truyền hình qua mạng cáp tại Hà nội và các địa phương trong cả nước, và hợp tác với Saigon Tourist để phát sóng qua mạng

cáp tại Tp Hồ Chí Minh và miền Nam.

- Truyền hình vệ tinh : là mảng họat động mà VCTV và VTV đóng góp vào vốn hoạt động của liên doanh VSTV. Sau khi đă hoàn thành việc chuyển

giao tất cả các hoạt động thuộc mảng DTH sang cho VSTV, VCTV chỉ còn

- Phát sóng qua vệ tinh sử dụng vệ tinh Vinasat - vệ tinh đầu tiên của Việt Nam

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Côngty ty

trách nhiệm hữu hạn truyền hình số vệ tinh Việt Nam

2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ

Từ năm 2009 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì Công ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam hoạt động như một doanh nghiệp liên doanh nước ngoài có 51% vốn của Nhà Nước với chức năng và nhiệm vụ được giao như sau:

- Kinh doanh dịch vụ hệ thống truyền hình trả tiền: DTH và các dịch vụ gia tăng khác.

- Quản lý về công nghệ, hệ thống mạng và khách hàng thuê bao dịch vụ truyền hình trả tiền : DTH... trên địa bàn toàn quốc. Tổ chức và thực hiện mở

rộng thị trường kinh doanh.

- Quản lý và phát triển dịch vụ khách hàng thuê bao, các loại hình dịch vụ trên hệ thống truyền hình trả tiền và các dịch vụ khác.

- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị phục vụ kinh doanh truyền hình trả tiền và các dịch vụ gia tăng khác.

- Thực hiện các vấn đề liên quan đến bản quyền chương trình phát trên kênh truyền hình trả tiền của Công ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam

- Trực tiếp ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết với các đối tượng trong và ngoài nước và các hợp đồng kinh tế với các cá

nhân, tập

thể về hoạt động dịch vụ truyền hình trả tiền và các dịch vụ gia tăng khác theo

dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động thuộc Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam.

2.1.2.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu

- Công ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam hoạt động chủ yếu là khai thác, cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền DTH và các dịch vụ gia tăng khác.

Công nghệ truyền hình DTH

- Direct-To-Home (DTH) là công nghệ truyền hình sử dụng hình thức phát sóng qua vệ tinh với rất nhiều ưu điểm nổi bật

- Phủ sóng toàn quốc, không bị phụ thuộc vào địa hình - Chất lượng âm thanh, hình ảnh số

- Dễ dàng thu tín hiệu: chỉ cần 1 đầu thu, 1 chảo thu và thẻ giải mã

ỈRẠM PHÁT MẠ ỉ ĐẤT

Ưu điểm Truyền hình số vệ tinh K+:

- Thiết bị: Đầu thu chất lượng, sản xuất tại Hàn Quốc, thiết kế hiện đại, đẹp mắt với mức giá thấp nhất trên thị trường

- Chất lượng phát sóng: Thiết bị và công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng âm thanh, hình ảnh ổn định và sắc nét

nhất hiện nay và đã được mua bản quyền hợp pháp

Mục tiêu của VSTV là :

- Cung cấp dịch vụ truyền hình kỹ thuật số chất lượng cao trên toàn

lãnh thổ

Việt Nam, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu đa dạng của khán giả truyền hình. Dịch vụ truyền hình mới mẻ với nội dung hấp dẫn và đa dạng, phương thức mới lạ đáp ứng được các mức nhu cầu khác nhau; Một dịch vụ độc đáo của một thương hiệu mạnh

2.1.3. Sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Truyền hình số

vệ tinh

Việt Nam

K+ cung cấp 3 gói dịch vụ cho khách hàng lựa chọn: Access+, Premium+, HD+ phù hợp với mức thu nhập và nhu cầu xem truyền hình khác nhau của người dân.

Bộ thiết bị giải mã SD và HD của K+ có chất lượng cao và mức giá cạnh tranh. Dễ dàng gia hạn thuê bao thông qua việc sử dụng thẻ cào và các hình thức thanh toán linh hoạt đang chuẩn bị đưa vào áp dụng như thanh toán trực tiếp,

thanh toán qua thẻ ATM và thu phí thuê bao tại nhà, thanh toán theo tháng. Việt hóa nội dung các kênh truyền hình nước ngoài phát sóng trên K+

thức trọn vẹn nội dung chương trình.

Bằng việc đầu tư chiến lược vào công nghệ DTH và hạ tầng cơ sở kỹ thuật hiện đại, K+ đảm bảo cung cấp cho khách hàng hình ảnh và âm thanh chất lượng cao, cho cả các gói kênh SD và HD.

Lựa chọn các kênh trong nước và quốc tế hay nhất nhằm đảm bảo chất lượng nội dung và ba kênh premium sản xuất riêng cho K+: K+1 , K+NS và K+PC.

Kênh giải trí K+ 1 :

- Kênh do K+ sản xuất, được phát sóng trên gói K+ Premium - Là kênh giải trí chuyên thể thao và phim truyện đẳng cấ

- Bản tin thể thao điểm hẹn hàng ngày và taklshow thể thao hàng tuần với sự có mặt của các ngôi sao đang nổi của Việt Nam.

- Phát sóng các giải bóng đá lớn của châu Âu: Giải Ngoại Hạng Anh - EPL (độc quyền tối CN), Giải Italia - Serie A, Giải Tây Ban Nha - La Ligia

(độc quyền toàn bộ), Giải Pháp-Ligue 1, Cúp C1 - Champions League, Cúp

C3 - Europa League. Kênh K+ nhịp sống :

- Kênh do K+ sản xuất, được phát sóng trên gói K+ Premium

- K+ NS hướng tới giới trẻ với các chương trình thể thao: Bóng rổ, khiêu vũ thể thao (breakdance)

- K+ NS mang đến cho khán giả nhiều trận đấu của các giải bóng đá lớn trên thế giới.

- K+ NS phát sóng các phim truyền hình, phim điện ảnh, phim tài liệu

Một phần của tài liệu 0414 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn truyền hình số vệ tinh VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w