PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH
2.2.1. Tình hình nguồn vốn và huy động vốn
Ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện Hương Sơn luôn xác định chức năng của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay vì thế Ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện Hương Sơn luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng các hình thức huy động phong phú phù hợp với mọi tầng lớp dân cư, mở rộng mạng lưới huy động như : thành lập các ngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng.
Đối với Hương Sơn là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân chưa khá giả. Song bản chất người dân Hương Sơn là cần cù, chịu khó, tiết kiệm. Mặt khác ở nước ta trong những năm gần đây đồng tiền khá ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn năm sau cao hơn năm trước, tạo lập được nguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu tư nền kinh tế địa phương. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện Hương Sơn luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Kết quả huy động vốn những năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Huyện Hương Sơn giai đoạn 2012-6 tháng đầu năm 2015
+Tiền gửi nội tệ 257.2 12 310.4 78 332.4 00 382.2 60 53.266 20, 7 21.922 7 49.86 0 15
+Tiền gửi ngoại 102.7 88 149.5 22 155.1 35 168.6 55 46.734 45, 4 5.613 3,7 13.25 0 8,7 2.TheoTPKT
+Tiền gửi dân 195.7 28 233.7 20 230.4 65 258.1 26 37.922 19, 4 -3.255 -1,4 27.66 1 12 +Tiền gửi TCKT 120.8 33 197.4 04 155.2 42 164.5 56 76.571 63, 6 - 42.162 - 21,3 9.314 6
+Tiền gửi của TCTD 43.4 39 28.8 76 101.8 28 128.2 33 -14.563 - 33, 5 72.952 252 26.40 5 25.93 3. Theo kỳ hạn + TG không k ỳ hạn 25.9 56 42.5 80 62.304 82.2 41 16.624 64 19.724 46,3 19.93 7 32 + TG có kỳ hạn dưới 12 tháng 285.3 05 387.8 55 392.5 06 443.5 32 102.550 36 4.651 1,2 51.02 6 13 + TG có kỳ hạn trên 12 tháng 48.7 39 89.5 65 32.725 25.1 42 40.826 83 - 56.843 - 63.4 6 - 7.583 - 23.17
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng Doanh số cho vay 250.826 284.482 351.144 33.656 13.42 66.662 23.43 Tổng dư nợ 250.84 2 320.570 410.253 69.728 27.77 89.683 28
Nhìn vào biểu 1 ta thấy từ năm 2012-2013 nguồn vốn huy động ổn định và tăng khá nhanh qua các năm . Tốc độ tăng trung bình là khoảng 16,85 % trong đó:
năm 2013 so với 2012 tăng 27,8%, năm 2014 so với 2013 là 6%, tốc độ tăng thay đổi như vậy là do ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung và cũng phù hợp với tình
hình. Tiếp nối đà tăng trưởng qua các năm, 6 tháng đầu năm 2015 nguồn vốn huy 39
động của Ngân hàng No&PTNT Huyện Hương Sơn tiếp tục tăng trưởng ổn định, 6 tháng đầu năm 2015 tổng nguồn vốn huy động đạt 550.915 triệu đồng, tăng 63.380
triệu đồng tương ứng với 13% so với năm 2014
Huy động vốn là một trong những công tác không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển của mọi ngành nghề trên mọi lĩnh vực. Nắm vững điều ấy, ngay từ đầu Chi nhánh luôn coi công tác huy động vốn là mục tiêu số một để mở rộng kinh doanh, do vậy đã chủ động đa dạng hoá hình thức huy động vốn, áp dụng lãi suất linh hoạt, thực hiện giao khoán huy động vốn cho từng cá nhân, phòng, tổ, đặc biệt chú ý phong cách giao dịch lịch sự, chu đáo và tiện ích để thu hút khách hàng, có chế độ khen thưởng kịp thời cho cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác huy động vốn. Chi nhánh cũng thường xuyên tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và đã đạt được những thành quả nhất định.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh
Bện cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn cũng rất coi trọng công tác sử dụng vốn. Việc sử dụng vốn là một công việc có tính chất sống còn, đưa lại thu nhập chủ yếu và đảm bảo cho sự duy trì, phát triển vững chắc của ngân hàng. Mặt khác, nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại, thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Hoạt động sử dụng vốn ở Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn rất đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau như cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay TSĐB, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay cầm cố thế chấp...
Bảng 2.2: Cho vay tại Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn trong 3 năm 2012-2014
Qua bảng trên ta thấy, trong những năm gần đây, tốc độ mở rộng tín dụng cũng như các doanh số hoạt động của năm sau đều cao hơn năm trước. Năm 2012 doanh số cho vay là 250.826 triệu đồng tăng 18% so với năm 2010, năm 2013 doanh số cho vay là 284.482 triệu động đạt tốc độ tăng trưởng là 13.425 đến năm 2014 quy mô doanh số cho vay của ngân hàng đã đạt mức 351.144 triệu đồng tăng 23.43% so với năm 2013.
Bên cạnh đó, dư nợ cho vay qua các năm cũng không ngừng được tăng lên. Năm 2012 dư nợ đạt 250.842 triệu đồng. Năm 2013 có quy mô dư nợ là 320.570 triệu đồng lớn hơn 69.668 triệu đồng so với năm 2012 với tốc độ tăng trưởng là 27.77%. Đến năm 2014 dư nợ của ngân hàng lên tới 410.253 triệu đồng, tăng 28% so với năm 2013. Đến hết 6 tháng đầu năm 2015, dư nợ cho vay đạt 443.037, tăng trưởng 8% so với năm 2014. Có được kết quả trên là do Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn tập trung đầu tư cho vay nhiều hơn ở ngành nông nghiệp, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Bên cạnh cho vay SXNN thì những năm gần đây Ngân hàng No&PTNT Hương Sơn mở rộng cho vay ngành nghề xuất khẩu như: XKLĐ, XK tinh bột sắn, chè, mây tre đan, cho vay mua sắm trang thiết bị như phương tiện vận tải, xây dựng, góp phần mở rộng quy mô tín dụng cho ngân hàng. Một số chính sách cho vay của chính phủ và đặc biệt là cho vay hỗ trợ lãi suất theo quyết định 23/2015/QĐ-UBND của UBND Tỉnh đã thực sự đi vào đời sống của người dân, khuyến khích người dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở hiệu quả thực hiện chiến lược hoạt động vốn tại chỗ, Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn đã mở rộng đầu tư tín dụng đối với tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn, lấy Nông nghiệp, nông thôn và nông dân làm thị trường, lấy đơn vị hộ sản xuất làm đối tượng khách hàng chủ yếu, góp phần đầu tư vốn cho bà con nông dân mở rộng sản xuất. Tăng thu nhập cho gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo tăng hộ giàu theo mục tiêu Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXVIII đề ra.
Như vậy, trong 3 năm vừa qua Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn luôn mở rộng và phát triển hoạt động cho vay, tạo ra kênh huy động vốn kịp thời cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hương Sơn.
Song song với việc mở rộng cho vay Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn luôn quan tâm đến việc đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, quá hạn cũng như các khoản nợ đã được xử lý, cụ thể:
Bảng 2.3: Doanh số thu nợ tại Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn 3 năm 2012-2014
(%) (%) trưởng (%) Tổng doanh số thu nợ 155.56 0 1 9.6 145.092 - 6.73 171.65 8 18.3
- Doanh số thu nợ năm 2014 là: 171.658 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 18.3%. Do ảnh hưởng chung của nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua nên công tác thu hồi nợ của Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn trong 3 năm qua cũng đã gặp không ít khó khăn nhưng ngân hàng đã tìm ra được những giải pháp hiệu quả để cải thiện được công tác thu hồi nợ trên địa bàn huyện nhà, góp phần củng cố phát triển kinh doanh bền vững cho ngân hàng.
Để có được những thành tựu như vậy là vì Ngân hàng No&PTNT huyện Hương Sơn đã thực hiện nghiêm chỉnh chỉ tiêu dư nợ được duyệt, tranh thủ tối đa giải ngân nguồn cho vay tái cấp vốn của NHNN, chỉ đạo cơ cấu dư nợ theo hướng tăng lãi suất đầu ra, quản lý chặt cán bộ tín dụng để cho vay đúng đối tượng theo lãi suất thoả thuận. Chỉ đạo và quản lý tốt nợ, quán triệt việc tăng dư nợ phải gắn liền với chất lượng tín dụng, khoán tỉ lệ nợ quá hạn, nợ rủi ro đến từng địa bàn, từng cán bộ tín dụng. Thành lập ban thu hồi công nợ để hỗ trợ cán bộ tín dụng thu nợ, phối kết hợp với công an, toà án, các cấp chính quyền địa phương để xử lý thu hồi nợ hiệu quả
Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014
Năm 2013 so với
năm 2012 Năm 2014 so vớinăm 2013 Số tiền Tỷ lệ% tiềnSố Tỷ lệ% Tổng thu nhập 33.7 65 39.928 61.285 6.163 18,25 21.3 57 53,4 - Thu từ hoạt động tín dụng 29.3 80 34.596 55.382 5.216 17,75 20.7 86 6ÕÃ 2.2.3. Tình hình hoạt động khác
Khi công nghệ hàng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngân hàng càng trở nên quan trọng, thông qua hệ thống dịch vụ do ngân hàng cung cấp, khách hàng đuợc tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình; từ đó dịch vụ ngân hàng không chỉ là công cụ để thu hút khách hàng mà cũng là một động lực cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức đuợc vấn đề này, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Huong Sơn coi dịch vụ ngân hàng là một trong các hoạt động rất cần thiết nhu bảo lãnh,chuyển tiền...
Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự thầu (trong xây dựng cơ bản), bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng. Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm, tuy khối luợng phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Dịch vụ chuyển tiền mặt: chi nhánh đã dùng các phuơng tiện chuyên dụng và hiện đại để vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêu cầu của họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền và đuợc khách hàng tiếp nhận.
Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bù trừ khi khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến, nó đem lại nhiều tiện ích cho con nguời. Vi tính phát triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn. Khách hàng rất hài lòng với thời gian thanh toán đuợc rút ngắn. Dịch vụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể.
Nhu vậy, với nhiều biện pháp tích cực, năng động, linh hoạt cùng với việc vận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm qua ngân hàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh.
2.2.4. Ket quả kinh doanh
Trong thời gian qua, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh huởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tuy nhiên hoạt động của chi nhánh vẫn đạt đuợc kết quả khả quan, bảo đảm mức kế hoạch đề ra. Kết quả kinh doanh đuợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Chi trả lãi tiền gửi và tiền vay 20.1 82 24.172 38.328 3.990 19,77 14.1 72 58,56 - Chi khác 10.5 88 4610.9 5712.1 358 34 1.211 ĩĩ Lợi nhuận 2.995 4.810 10.800 1.815 60,6 5.990 124,5
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy hoạt động của ngân hàng qua các năm đều mang về lợi nhuận. Năm 2012 lợi nhuận của ngân hàng đạt 2.995 triệu đồng. Sang năm 2013, dù kinh tế cả nước cũng như trên thế giới ngày càng khó khăn nhưng lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng và đạt 4.810 triệu đồng, tăng 60.6% so với năm 2012 và đến năm 2014 thì đã tăng lên đến 10.800 triệu đồng có mức độ tăng trưởng là 124%, cho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của mình nhằm phát triển ngân hàng toàn diện và bền vững. Sở dĩ có được kết quả này là do ngân hàng đã mở rộng hoạt động của mình và phát triển thêm các dịch vụ mới mang lại cho ngân hàng một nguồn thu không nhỏ. Bên cạnh đó, việc áp dụng hệ thống quản lý khách hàng qua máy tính và phần mềm IPCAS mà chi phí cho việc giao dịch với khách hàng giảm xuống.
2.3. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH
2.3.1. Quy trình tín dụng
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêu cầu khác nhau
Đối với Hộ sản xuất hồ sơ gồm có: + Hồ sơ pháp lý: Đăng ký kinh doanh
+ Hồ sơ vay vốn: Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải thực hiện đảm bảo bằng tài sản, cần có giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn.
Hộ gia đình cá nhân cần có: Giấy đề nghị vay vốn, dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, giấy tờ về sở hữu, sử dụng tài sản dùng làm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
Đặc biệt với những khách hàng từng vay vốn thì yếu tố tài sản đảm bảo hay phương án kinh doanh là những thứ quan trọng nhưng chỉ dược xếp thứ 2. Điều quan trọng nhất là Ngân hàng quan tâm đến uy tín của khách hàng, thái độ chấp hành trong việc trả nợ gốc cũng như nộp lãi hàng tháng của đối tượng như thế nào để từ đó đưa ra biện pháp thích hợp.
Bước 2: Phân tích tín dụng
Cán bộ tín dụng tập trung phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Ngoài ra phải kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận xét về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay sau này.
Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng
Ngân hàng sẽ quyết định là cho vay hay không đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Quyết định này dựa trên kết quả thẩm định và phân tích tín dụng của khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay thì tiến hành hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ tín dụng và các bước tiếp theo. Nếu từ chối cho vay thì sẽ có văn bản giải thích lý do gửi đến khách hàng cho khách hàng rõ.
Bước 4: Giải Ngân
Sau khi hợp đồng được ký kết thì sẽ tiến hành giải ngân. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở hạn mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Khâu này được thực hiện tại phòng kế toán - ngân quỹ.
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 250.8
26 100 28 284.4 100 44 351.1 100
Đây là khâu quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo cho tiền vay đuợc sử dụng