Đặc điểm hoạt độngkinh doanh của Agribank Long Biờn

Một phần của tài liệu 0052 giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về việc tăng cường quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 44 - 57)

Là chi nhỏnh mới thành lập trong điều kiện địa bàn Hà Nội cú rất nhiều cỏc chi nhỏnh của cỏc NHTM Quốc doanh và NHTM Cổ phần, trong đú chủ yếu là cỏc chi nhỏnh lớn, được thành lập từ lõu, với đội ngũ cụng nhõn viờn đầy kinh nghiệm cú đủ cỏc điều kiện vượt trội trong cuộc cạnh tranh gay gắt về thị trường và cỏc sản phẩm dịch vụ... Agribank Long Biờn Hà Nội gặp khụng ớt những khú khăn, trong khi đú cỏc khỏch hàng nhất là cỏc khỏch hàng lớn tại Hà Nội hầu hết đó thiết lập cỏc mối quan hệ truyền thống với cỏc NHTM cú bề dầy kinh nghiệm khỏc, cú vị trớ giao dịch thuận lợi. Tuy nhiờn, trong bối cảnh thị trường bất lợi đú Ban Giỏm đốc chi nhỏnh cũng như toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn đó đồng lũng nhất trớ thực hiện cỏc mục tiờu đó đề ra và đó dần từng bước tạo lập cho chi nhỏnh một chỗ đứng vững chắc và uy tớn trong lũng khỏch hàng.

Hoạt động huy động vốn.

Agribank Long Biờn ra đời với đầy đủ chức năng và nhiệm vụ như mọi NHTM khỏc trong đú cú hoạt động huy động vốn. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản của Chi nhỏnh gúp phần tạo ra nguồn vốn để kinh doanh. Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh trong những năm qua được thể hiện cụ thể như sau:

BẢNG 2.1. TèNH HèNH HUY ĐỘNG VểN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012

Năm 2012 mặc dự kinh tế xó hội cũn nhiều khú khăn,tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng khỏ khốc liệt nhưng được sự quan tõm chỉ đạo của Hội đồng thành viờn và Ban điều hành Agribank cựng sự cố gắng phấn đấu

của Ban lónh đạo và toàn thể cỏn bộ nhõn viờn, Chi nhỏnh Long Biờn vẫn đạt được sự tăng trưởng về mặt huy động vốn. Tớnh đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn huy động đạt 1.135 tỷ đồng, tăng 21 tỷ đồng (+1.9%) so với năm 2011; Trong đú: Nguồn VNĐ đạt 985 tỷ đồng, tăng 113 tỷ đồng (+12.9%) so với năm 2011, đạt 82% so với KH. Nguồn USD đạt 6,9 triệu USD, giảm 4,3 triệu USD (-38.2%) so với năm 2011. Tổng nguồn vốn năm 2011, và 2012 cú sự sụt giảm nhẹ so với năm 2010 do bối cảnh nền kinh tế trong năm 2011 và 2012 lạm phỏt cao Ngõn hàng Nhà nước khụng đẩy vốn ra thị trường và quy định về lói suất trần huy động VNĐ, trong hầu hết cỏc Ngõn hàng Thương mại Cổ phần thường huy động cao hơn từ 2% - 3%/năm cựng kỳ hạn, nờn rất khú cho cỏc NHTM nhà nước khi bị khống chế bởi biờn bộ và khụng cú được cơ chế linh hoạt như NH Cổ phần hay NH liờn doanh làm cho nguồn vốn Chi nhỏnh giảm, mặt khỏc sau khi Ngõn hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 02/CT -NHNN và Thụng tư số 30/2011/TT- NHNN về việc quy định lói suất huy động tối đa bằng VNĐ và ngoại tệ của cỏc TCTD đối với khỏch hàng

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2012 cú chuyển biến tớch cực nguồn tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng đạt 806 tỷ đồng chiếm 71% tỷ trọng tổng nguồn vốn. Tỷ trọng nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn trong tổng nguồn vốn chiếm 20%, tăng so với năm 2011 là 74 tỷ đồng và năm 2010 là 72,55 tỷ đồng. Nguồn tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng đạt 102 tỷ đồng giảm 131 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm 8,99% trong tổng nguồn vốn.

Cú thể núi sau hơn 8 năm đi vào hoạt động, tổng nguồn vốn tại Chi nhỏnh đó từng bước được cải thiện và tăng với tốc độ cao, đảm bảo được nguồn vốn cho vay, đảm bảo được khả năng thanh toỏn, gúp phần huy động được nguồn vốn cho Trụ Sở Chớnh tạo thờm được thu nhập. Bờn cạnh đú đó gõy dựng được uy tớn và niềm tin đối với khỏch hàng khi đem tiền đến gửi tại Chi nhỏnh nõng cao và khẳng định được vị thế của Chi nhỏnh trong hệ thống cũng như trờn địa bàn.

Chỉ tiờu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

. Tỷ đồng/Ngàn USD Tỷ trọng (%) . Tỷ đồng/Ngà n USD Tỷ trọng (%) . Tỷ đồng/Ngà n USD Tỷ trọng (%)

Theo kỳ hạn cho vay 13 1.285, 100 1.359,45 100 20 1.3 00 1

Hoạt động tớn dụng:

Hoạt động cho vay là một hoạt động cơ bản đ ó được Ban lónh đạo Chi nhỏnh đề cao. Đối với một Chi nhỏnh mới thành lập thỡ hoạt động cho vay luụn là một vấn đề khú khăn bởi cỏc nguyờn nhõn sau:

- Là Chi nhỏnh mới thành lập khỏch hàng ớt do đú tổng dư nợ thấp.

- Khỏch hàng hầu như là mới lần đầu tiờn cú quan hệ tớn dụng với Chi nhỏnh nờn chưa tạo được niềm tin và uy tớn đối với ngõn hàng.

- Mức lói suất cho vay mà Chi nhỏnh ấn định đối với cỏc khỏch h àng vay vốn lần đầu chưa thực sự là m ức lói suất cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc trờn cựng địa bàn.

- Cỏc mối quan hệ bị hạn chế do đội ngũ cỏn bộ mới hầu hết ở cỏc tỉnh khỏc chuyển về, khụng thụng thuộc địa bàn cũng như khụng nắm bắt được cỏc hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, tỡnh hỡnh biến động của giỏ cả trờn thị trường và dự đoỏn sự biến động của hàng hoỏ trong tương lai. . .

- Trỡnh độ của cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn nhiều bất cập trước đõy chủ yếu chỉ cho vay cỏc hộ sản xuất, hộ gia đỡnh (đối với cỏc cỏn bộ từ cỏc tỉnh khỏc chuyển về), nay chủ yếu lại cho vay cỏc doanh nghiệp với nhiều hoạt động đa dạng và phức tạp nờn chưa cú kinh nghiệm, . . .

Do đú việc tăng tổng dư nợ tại Chi nhỏnh là vấn đề cần phải thận trọng từng bước từ khõu tỡm kiếm khỏch hàng đến khõu thẩm định và phờ duyệt cho vay.

Tuy nhiờn, thực tế qua những năm qua thỡ tổng dư nợ tại Chi nhỏnh đó từng bước tăng ổn định và chất lượng tớn dụng tại Chi nhỏnh luụn được quan tõm. Tổng dư nợ tại Chi nhỏnh được thể hiện tại biểu sau.

BẢNG 2.2: TèNH HèNH DƯ NỢ TẠI CHI NHÁNH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012

Dư nợ trung, dài hạn 71 237, 50 18, 213,77 15,95 240 18 18,

Theo loại tiền cho vay 13 1.285, 100 1.359,45 100 20 1.3 00 1

Dư nợ VNĐ 977, 40 76, 05 1.149,94 84,59 1.1 13 84, 32 Dư nợ USD nguyờn tệ

(ngàn USD) 16.254,75 95 23, 10.059,13 15,41 43 8.9 68 15,

Theo thành phần kinh tế 13 1.285, 100 1.359,45 100 20 1.3 00 1

Doanh nghiệp Quốc doanh 25 1.070, 28 83, 575,32 42,32 04 512, 80 38, Doanh nghiệp ngoài Quốc

doanh 21 195, 19 15, 657,79 48,39 84 675, 20 51,

Số liệu trờn cõn đối tại thời điểm 31/12 hàng năm).

Năm 2011 tổng dư nợ là 1.359,45 tỷ đồng trong đú dư nợ cho vay ngắn hạn là 1.142,68 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84,05% cũn dư nợ trung và dài hạn là 213,77 tỷ đồng chiếm 15,95% trong tổng dư nợ. Đến năm 2012, do tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, thị trường bất động sản gặp nhiều bất lợi nờn tổng dư nợ của Chi nhỏnh đó giảm 39,45 tỷ đồng so với năm 2011 và đạt 1.320 tỷ đồng, trong đú, dư nợ ngắn hạn đạt 1.080 tỷ đồng chiếm 81,82% tổng dư nợ và giảm 62 tỷ đồng so với năm 2011, dư nợ trung và dài hạn. Cơ cấu dư nợ của Chi

nhỏnh đa phần tập trung vào dư nợ cho vay bằng VNĐ chiếm từ 75-85% tổng dư nợ của toàn Chi nhỏnh.

Năm 2012, việc đầu tư tớn dụng được chọn lọc khỏch hàng, phõn tớch dự ỏn trước khi đầu tư, cỏc khoản cấp tớn dụng đa phần cú tài sản đảm bảo. Thường xuyờn bỏm sỏt khỏch hàng, kiểm tra hàng hoỏ, vật tư đảm bảo vốn vay, đụn đốc khỏch hàng trả nợ gốc, lói tiền vay theo phõn kỳ hạn nợ, hạn chế được nợ xấu phỏt sinh, kết quả về cụng tỏc tớn dụng đạt khỏ, giảm thiểu nợ xấu về số lượng và chất lượng. Việc triển khai ỏp dụng quản lý hạn mức tài khoản điều chuyển vốn, hạn mức dư nợ tự động trờn IPCAS của Agribank đó xoỏ bỏ được tỡnh trạng khụng cú nguồn vốn nhưng vẫn đầu tư tớn dụng, tạo cho Chi nhỏnh phải sỏt sao , chủ động trong cụng tỏc điều hành quản lý phỏt triển nguồn vốn cõn đối với đầu tư tớn dụng

Trong cơ cấu dư nợ phõn theo thành phần kinh tế, Chi nhỏnh thỡ cú sự phõn bổ khụng đồng đều dư nợ trong tổng dư nợ. Năm 2010 dư nợ của khối cỏc doanh nghiệp Quốc doanh là 1.070,25 tỷ đổng chiếm 83,28% trong tổng dư nợ trong khi đú dư nợ cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh và hộ gia đỡnh cỏ thể chỉ chiếm cú 214,88 tỷ đồng chiếm 16,72 % trong tổng dư nợ. Sự thiếu cõn đối giữa cỏc thành phần kinh tế trong tổng dư nợ tại Chi nhỏnh cũng dễ hiểu bởi cỏc lý do hạn chế nờu trờn, mặt khỏc cho vay đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước bao giờ cũng cú độ an toàn cao hơn so với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh cũng bởi do chớnh cơ chế hiện tại quy định. Đối với cỏc Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh khi cú rủi ro xẩy ra thỡ khả năng thu hồi vốn là cao do cú sự bảo trợ của Nhà nước cũn đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh và hộ tư nhõn cỏ thể thỡ khi cú rủi ro xảy ra thỡ khả năng thu hồi là rất thấp bởi cỏc doanh nghiệp tự làm, tự chịu trỏch nhiệm, khụng được sự bảo trợ của Nhà nước hay của cỏc tổ chức cơ quan khỏc. Bờn cạnh đú thỡ thường cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú tài sản đảm bảo lớn, quy mụ hoạt động

Danh mục 2010 2011 2012

1. Thanh toỏn nhập khẩu 8,00

0 52,619 61,321

kinh doanh cũng lớn nờn mức tớn dụng cung cấp cho cỏc Doanh nghiệp Nhà nước cũng cao hơn so với khối cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh.

Tuy nhiờn đến năm 2011 thỡ cơ cấu dư nợ đối với cỏc thành phần kinh tế cú sự chuyển dịch rừ rệt đú là giảm dần tỷ trọng dư nợ đối với cỏc Doanh nghiệp Nhà nước và tăng dần tỷ trọng đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh nhưng tổng dư nợ đối với cỏc thành phần kinh tế vẫn tăng cụ thể như tổng dư nợ năm 2011 tăng 74,32 tỷ đồng trong đú dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước là 575,32 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 42,32% trong tổng dư nợ cũn dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh là 657,79 tỷ đồng chiếm 48,39% trong tổng dư nợ và tăng so với năm 2010 là 462,58 tỷ đồng, dư nợ đối với cỏc hộ gia đỡnh cỏ thể tăng 106,67 tỷ đồng so với năm 2010 và chiếm 9,29% tổng dư nợ.

Theo cơ cấu dư nợ đối với cỏc thành phần kinh tế thỡ cơ cấu dư nợ đó chuyển dịch về phớa cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh. Dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh năm 2012 đạt 675,84 tỷ đồng tăng 18,05 tỷ đồng so với năm 2011 và tăng 480,63 tỷ đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng 3,46 lần so với năm 2010. Dư nợ cho vay đối với cỏc hộ tư nhõn cỏ thể đạt 132,12 tỷ đồng tăng 1,04 lần so với năm 2011; tăng 6,7 lần so với năm 2010 và đạt 10% trong tổng dư nợ. Như vậy, cơ cấu dư nợ tại Chi nhỏnh trong cỏc năm qua đó cú sự chuyển dịch tương đối mạnh mẽ giữa cỏc thành phần kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh và cỏc hộ gia đỡnh cỏ thể.

Cỏc hoạt động khỏc.

Bờn cạnh hoạt động huy động vốn và cho vay thỡ cỏc hoạt động khỏc của Chi nhỏnh như mua bỏn, thanh toỏn ngoại tệ, thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng cũng tăng trưởng mạnh cả về tổng số mún thực hiện cũng như tổng số tiền thanh toỏn qua ngõn hàng.

Hoạt đụng thanh toỏn Quốc tế.

Là một Chi nhỏnh mới đi vào hoạt động nhưng hoạt động Thanh toỏn quốc tế của Agribank Long Biờn đó thể hiện được những ưu thế vượt bậc so với cỏc Chi nhỏnh khỏc trờn cựng địa bàn thể hiện thụng qua doanh số thanh toỏn cụ thể như sau.

Trong năm 2009 do mới đi vào hoạt động nờn hoạt động thanh toỏn quốc tế tại Chi nhỏnh cũng như cỏc hoạt động khỏc cũn bị hạn chế với 64 mún điện chuyển tiền cú tổng giỏ trị gần 4 triệu USD, mở 54 L/C thanh toỏn cho khỏch hàng.

Đến năm 2010 và năm 2011 thỡ hoạt động Thanh toỏn quốc tế tại Chi nhỏnh khụng ngừng phỏt triển cả về số mún thanh toỏn và mở L/C cũng như tổng giỏ trị chuyển tiền thanh toỏn thể hiện thụng qua biểu 2.3

BẢNG 2.3: TèNH HèNH THANH TOÁN QUểC TẾ QUA CÁC NĂM 2010, 2011 và 2012

27 18 41 4. Bỏn ngoại tệ 83,9 73 64,4 32 67,3 08 5. Số mún giao dịch 5 7 600 673

Hoạt động mua bỏn ngoại tệ cũng sụi động, nguồn mua ngoại tệ tại Chi nhỏnh chủ yếu là mua từ cỏc tổ chức kinh tế, đú là cỏc đơn vị cú nguồn thu bằng ngoại tệ, ngoài ra cũn mua từ dõn cư và mua từ Sở giao dịch Agribank VN , nhưng nguồn mua từ dõn cư rất ớt, cũn nguồn mua từ Sở giao dịch thỡ chỉ

trong trường hợp Chi nhỏnh thiếu nguồn ngoại tệ bỏn cho khỏch hàng để thanh toỏn tiền hàng hoỏ cho đối tỏc nước ngoài hoặc để khỏch hàng trả nợ những mún vay tại chi nhỏnh bằng ngoại tệ.

Trong năm 2011 và 2012 kinh doanh ngoại hối gặp nhiều khú khăn do nguồn vốn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giỏ ngoại tệ biến động cựng với chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, hạn chế nhập khẩu của chớnh phủ đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại hối. Mặc dự nguồn cung ngoại tệ khan hiếm, Chi nhỏnh đó chủ động tớch cực trong việc khai thỏc nguồn ngoại tệ làm việc với khỏch hàng, NH Nhà nước, Agribank để được đăng ký làm ngõn hàng phục vụ dự ỏn giỳp tăng trưởng nguồn vốn và thu dịch vụ, khụng ngừng nõng cao chất lượng dịch vụ nờn đó thu hỳt được khỏch hàng, chỉ tiờu doanh số thanh toỏn xuất khẩu năm 2012 tăng 5.800 ngàn USD so với năm 2010 và giảm nhẹ 2.478 ngàn USD so với năm 2011. Chi nhỏnh đó cố gắng khai thỏc nguồn ngoại tệ, tư vấn khỏch hàng trong thanh toỏn quốc tế, trong phỏt hành b ảo lónh trong nước, kiểm đếm thu, chi, hạch toỏn ngay trong ngày đảm bảo an toàn và kịp thời cho khỏch hàng nhằm sử dụng tối đa hiệu quả đồng vốn tăng nguồn cung ngoại tệ và thu dịch vụ. Tuy nhiờn, do nguồn nội tệ giảm, nguồn ngoại tệ huy động khú,việc khai thỏc dự ỏn, khai thỏc khỏch hàng xuất khẩu, khỏch hàng chuyển WU cũn hạn chế, chưa tớch cực liờn hệ và đề xuất giải phỏp để tiếp cận được nguồn vốn ngoại tệ của cỏc tổ chức kinh tế và khỏch hàng xuất khẩu để tăng nguồn vốn ngoại tệ từ đú tăng được dư nợ giỳp cho thanh toỏn quốc tế hoạt động hiệu quả hơn. Mặt khỏc chưa phỏt triển được nhiều khỏch hàng mới cú quan hệ giao dịch sử dụng dịch vụ của Chi nhỏnh trong đú sử dụng nhiều dịch vụ ngoại hối, khõu tiếp thị quảng cỏo để quảng bỏ dịch vụ kinh doanh ngoại hối cũn chậm. Chi nhỏnh chưa chủ động được trong việc đầu tư tớn dụng nhằm tăng trưởng dịch vụ, kinh doanh mua bỏn ngoại tệ phụ thuộc vào Agribank nờn nhiều lỳc chưa đỏp ứng được nguồn ngoại tệ để bỏn cho khỏch hàng.

Với mức phớ ỏp dụng cho hoạt động Thanh toỏn quốc tế trờn cơ sở Trụ Sở Chớnh ấn định, chi nhỏnh ỏp dụng và cú linh động đối với một số cỏc doanh nghiệp là khỏch hàng truyền thống thụng qua hỡnh thức giảm phớ. . . việc ỏp dụng mức phớ thanh toỏn cạnh tranh đó gúp phần đem lại khỏch hàng cho chi nhỏnh.

Trong những năm qua hoạt động thanh toỏn quốc tế tại Chi nhỏnh đó gúp

Một phần của tài liệu 0052 giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về việc tăng cường quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w