NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.2.1. Các văn bản pháp luật về cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn
• Một số văn bản do Quốc hội, Chính phủ ban hành:
- Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Nghị định 41/2010/NĐ-CP chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn
- Thông tu 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.
- Chính sách tín dụng hỗ trợ ngu dân đánh bắt xa bờ theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP
- Quyết định 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
theo huớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững và Quyết định số 1600/QĐ-TTg về Chuơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; - Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
• Một số văn bản do LPB ban hành
- QĐ 4189/2017/QĐ - LPB ngày 11/04/2017: Quy định cho vay mua máy nông nghiệp KUBOTA
- QĐ 4190/2017/QĐ - LPB ngày 11/04/2017: Quy định cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 2016/2015 2017/2016
Số lượng KH
NNNT được vay
vốn 37 114 200 208.11 75.44
10000 tỷ đồng cho vay ưu đãi đối với KH đầu tư vào sản xuất cây trồng nông nghiệp công nghệ cao
- QĐ 12730/2017/TB - LPB ngày 04/12/2017: Thông báo v/v Chính sách đặc thù đối với TSBĐ là đất nông nghiệp
- QĐ 11450/2017/TB - LPB ngày 02/11/2017: Thông báo v/v Phân giao kế hoạch theo dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam VnSAT
- QĐ 13667/2017/QĐ - LPB ngày 27/12/2017: Quyết định v/v Quy định cho vay thu mua, chế biến mắc ca
- QĐ 9120/2016/QĐ - LPB ngày 01/12/2016: Quy định v/v Sản phẩm cho vay đầu tư phát triển cây Mắc ca
- QĐ 4194/2017/QĐ - LPB ngày 11/04/2017: Quy định sản phẩm tín dụng cây cà phê, hồ tiêu
v.v...
2.2.2. Thực trạng mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàngLPB Thanh Hóa LPB Thanh Hóa
> Số lượng khách hàng nông nghiệp nông thôn vay vốn
Thanh Hoá là một tỉnh thuần nông, với dân số chiếm 85% sinh sống và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Do vậy LPB Thanh Hoá luôn chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm theo hướng tăng cường vốn phục vụ nông nghiệp nông thôn của tỉnh. Đặc biệt chi nhánh luôn đưa ra các chính sách vay vốn ưu đãi, sản phẩm dịch vụ hướng đến đối tượng khách hàng NNNT.
Bảng 2.4: Tình hình số khách hàng NNNT được vay vốn tại LPB Thanh Hoá
(Nguồn: LPB Thanh Hóa; 2015 - 2017)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy: Số khách hàng NNNT đuợc vay vốn của chi nhánh Thanh Hoá tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2015 số khách hàng được vay vốn chỉ khiêm tốn ở con số 37 khách hàng thì đến năm 2016 con số này đã được nâng lên 114 khách hàng, tăng 208,11% so với năm 2015, tới năm 2017 con số này được nâng lên 200 khách hàng tăng 75,44% so với năm 2016. Tuy nhiên với đặc điểm là một tỉnh nông nghiệp, số lượng dân cư
g trọn g 0 15 0 16
tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thì con số này là một con số quá nhỏ, không đáng kể. Tuy nhiên, do LPB Thanh Hoá chỉ mới triển khai cho vay NNNT từ năm 2014 và chỉ thực sự bắt đầu quan tâm khu vực này vào cuối năm 2016 đến nay. Mặt khác, số luợng khách hàng NNNT tăng vuợt lên chứng tỏ LPB Thanh Hoá đang mở rộng cho vay NNNT tốt hơn, LPB Thanh Hoá cần tiếp tục tiếp cận, phổ biến sâu rộng hơn nữa tới các hộ dân để các khách hàng có thể nắm bắt đuợc sản phẩm, chính sách của ngân hàng từ đó tăng nhu cầu và số luợng khách hàng NNNT vay vốn trong tuơng lai.
> Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn
Trong 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017, cho vay NNNT luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng du nợ của chi nhánh. Năm 2017 tỉ lệ cho vay NNNT trên tổng du nợ đã tăng so với năm 2016 nhung vẫn còn ở mức rất thấp so với các hình thức cho vay khác. Nếu trong năm 2015, du nợ cho vay NNNT chiếm 0,16% tổng du nợ thì năm 2016, con số này là 3,11% và 3,09% trong năm 2017. Tuy nhiên, nhìn lại số liệu ta cũng thấy đuợc từ năm 2015 dến năm 2017 những con số này đã đuợc cải thiện đáng kể chứng tỏ LPB Thanh Hoá cũng đang nỗ lực triển khai mạnh mẽ hơn cho vay NNNT. Thực tế cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong tỉnh cũng là một trong những khó khăn cho LPB Thanh Hoá trong việc tăng du nợ cho khu vực này. Hiện nay không chỉ các ngân hàng lớn nhu Agribank, BIDV, Vietinbank mà nhiều Ngân hàng TMCP khác cũng đẩy mạnh cho vay NNNT bằng các gói uu đãi về lãi suất, linh hoạt thời gian vay vì thế sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Tuy nhiên tận dụng lợi thế của mình thông qua các PGD Buu điện, các Tổ văn hoá xã đã giúp LPB Thanh Hoá tiếp cận vào xóm nhỏ để tu vấn, giúp các hộ nông nghiệp tháo gỡ khó khăn tài chính, tăng du nợ cho ngân hàng. Số liệu cụ thể đuợc thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.5. Dư nợ cho vay NNNT tại LPB Thanh Hoá
2 nợ chovay NNNT 1,793,551 , 110 0.16 19,628,260, 000 3.1 1 28,862,4 5 2,870 3.09 9.94 47.05 Chỉ tiêu ________2015________ ________2016________ ________2017________
Dư nợ trọngTỷ Dư nợ trọngTỷ Dư nợ trọngTỷ Cho vay NNNT 1,793,551,110 100 19,628,260,0 100 28,862,452,8 100 Nông, lâm, ngư 746,296,617 141.6 8,895,527,43 45.32 13,946,337,2 248.3 Sản xuất, chế biến 451,974,88 0 25.2 0 4,437,949,5 8 22.61 5,527,159,7 2 19.1 5 Thương mại, dịch vụ_______________ 314,588,86 5 17.5 4 3,574,306,1 4 18.21 5,815,784,2 5 20.1 5 Khác_____________ 279,076,55 3 15.5 6 2,720,476,8 3 6 13.86 3,573,171,6 6 5 12.3 8
(Nguồn: LPB Thanh Hóa; 2015 - 2017)
• Dư nợ cho vay NNNT theo mục đích vay vốn:
Với mục tiêu đẩy mạnh mở rộng cho vay NNNT, giúp loại hình kinh tế này phát huy vai trò trong việc tạo ra hàng hoá lớn để phục vụ xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp. LPB Thanh Hoá luôn chú trọng cho vay các lĩnh vực ưu tiên, áp dụng lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích việc mở rộng cho vay vào lĩnh vực NNNT.
Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ cho vay NNNT theo mục đích vay vốn
STT Các TCTD 2015 2016 2017 1 Agribank 52.5 50.42 50.24 ~2 Vietinbank 18.75 105 19.53 1 BIDV 15.6 17.3 17.51 ■4 LienVietPostbank 132 H6 115 1 Khác 11.83 1.52 ~9~67
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư nợ cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn năm 2016 -2017
Năm 2016
Năm 2017
(Nguồn: LPB Thanh Hóa; 2015 - 2017)
Theo bảng số liệu thì trong tổng dư nợ cho vay NNNT tại LPB Thanh Hoá trong giai đoạn 2015 - 2017 xét về mục đích vay vốn LPB Thanh Hoá đã cho vay hầu hết các ngành nghề, cá lĩnh vực nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh nhà. Dễ dàng thấy lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu của người dân thuộc khu vực nông thôn Thanh Hoá, dư nợ cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao nhất gần 50% dư nợ. Ngoài ra có thể thấy, xu hướng phát triển các hoạt động thương mại dịch vụ trong khu vực nông thôn gia tăng khi dư nợ cho vay vào mục đích này tăng lên qua các năm và ổn định.
> Thị phần cho vay NNNT của LPB Thanh Hoá trên địa bàn
LPB Thanh Hoá là ngân hàng mới thành lập, thời gian hoạt động ngắn nhưng cũng đã có những đóng góp không nhỏ trong hoạt động cung ứng vốn khu vực NNNT. Nếu như trước đây việc cho vay NNNT chỉ tập trung chủ yếu vào Ngân hàng Chính sách, quỹ tín dụng và ngân hàng TMCP nhà nước như Agribank thì cho đến nay hoạt động này đã được mở rộng ở hầu hết các NHTM. Trong số đó Agribank là ngân hàng dẫn đầu với tỷ trọng 50,24% trong năm 2017, tiếp theo là một số các ngân hàng lớn như Vietinbank chiếm 19,53%, BIDV chiếm 17,51%,.... Thị phần của LPB Thanh Hoá khá khiêm tốn 2,04% vào năm 2017, cụ thể ở bảng sau:
■ Agribinlt
■ Vieilnbuilt
UBlDV
□ Lieu ViftPiIiitEiiIik
Tuy nhiên điều này cũng dễ hiểu vởi vì các ngân hàng lớn nhu Agribank, BIDV, Vietinbank đã có thâm niên trong lĩnh vực cho vay NNNT cùng với mạng luới giao dịch phủ rộng trên khắp các huyện rất thuận lợi cho việc mở rộng cho vay NNNT. LPB Thanh Hoá là ngân hàng có tuổi đời rất trẻ lại phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng khác, mặt khác vì thời gian hoạt động ngắn nên du nợ tích luỹ chua cao nên thị phần hiện tại là một con số khá nhỏ. Hiện tại LPB Thanh Hoá đã có những chính sách cụ thể để cạnh tranh cũng nhu đang tiến hành xây dựng cho mình hệ thống các PGD buu điện, PGD ngân hàng để giúp nguời dân ở các khu vực nông thôn tiếp cận với LPB Thanh Hoá dễ dàng hơn, cũng nhu nâng cao hình ảnh uy tín của Ngân hàng. LPB Thanh Hoá luôn đi đầu trong các phong trào để giúp đỡ bà con nông thôn nhu: “Giải cứu đàn lợn”; “Hỗ trợ bà con nuôi ngao cùng biển”, phát triển chăn nuôi trang trại đã giúp LPB đến gần hơn với khách hàng, tạo ra thuơng hiệu riêng của LPB trong lòng bà con.
2.2.3. Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn tại LPB Thanh Hoá nông thôn tại LPB Thanh Hoá
Dựa vào những chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay NNNT của ngân hàng thuơng mại nêu trong mục 1.2.2 của chuơng 1, có thể phân tích hoạt động cho vay NNNT của LPB Thanh Hoá nhu sau:
Thứ nhất, doanh số cho vay NNNT của chi nhánh chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay NNNT chỉ là xấp xỉ 1,8 tỷ đồng chiếm khoảng 0,16% vào năm 2015. Năm 2016 con số này đã tăng lên gần 19,63 tỷ, chiếm 3,11% doanh số cho vay của chi nhánh. Tốc độ gia tăng doanh số năm 2016 so với năm 2015 rất lớn 990%. Năm 2017 doanh số này xấp xỉ 28,8 tỷ, chiếm tỷ trọng 3,09% trong tổng doanh số cho vay. Tốc độ tăng truởng này rát đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn rất nhỏ so với các chi nhánh khác cùng hệ thống. Nhu vậy hoạt động cho vay NNNT của chi nhánh
vẫn là một hoạt động vô cùng nhỏ bé.
Thứ hai, Dư nợ cho vay NNNT của chi nhánh có sự tăng lên rõ nét qua các năm báo hiệu những bước đầu phát triển của việc mở rộng cho vay NNNT của LPB Thanh Hoá.
Thứ ba, cho vay NNNT chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng dư nợ của chi nhánh. Con số này vẫn có xu hướng tăng nhưng vẫn còn ở mức rất thấp so với các hình thức cho vay khác. Như vậy có thể nói cho vay NNNT là hình thức tín dụng chưa thật sự được chú trọng trong hoạt động tín dụng của LPB Thanh Hoá.
Thứ tư, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay NNNT của chi nhánh Thanh Hoá có xu hướng tăng trong hai năm 2016, 2017. Nếu như năm 2015 chi nhánh chỉ có 37 khách hàng cá nhân vay thì đến năm 2017 con số này đã lên đến 200 khách hàng được LPB Thanh Hoá cung cấp dịch vụ. Đây có thể nói là thành công bước đầu của LPB Thanh Hoá trong lĩnh vực cho vay NNNT.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2017
2.3.1. Những kết quả đạt được
Qua phần thực trạng hoạt động cho vay NNNT tại LPB Thanh Hóa 2015 đến 2017, có thể rút ra một số đánh giá về kết quả đã đạt được của chi nhánh trong thời gian đó như sau:
> Cho vay NNNT đã đáp ứng được một phần nhu cầu về vốn cho các khách hàng trên địa bàn như cho vay xây dựng trang trại, đầu tư con giống, cây trồng, đầu tư tàu thuyền đánh bắt,... giúp các hộ dân có thêm nguồn vốn hoạt động, phát triển đời sống.
và tỷ trọng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Với sự chuyển biến này đã giúp LPB Thanh Hóa trở thành nơi tin cậy cho khách hang vay vốn. Bên cạnh việc cho vay NNNT đơn thuần là trồng trọt, chăn nuôi, LPB Thanh Hóa đã đa dạng hóa các loại hình cho vay: vay tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản, khâu tiêu thụ hang hóa... góp phần tạo nên sự chuyển dịch mạnh mẽ trong phát triển kinh tế địa phuơng, giải quyết việc làm cho nguời lao động, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nguời dân.
> Cho vay NNNT của LPB Thanh Hóa đã góp phần chuyển dịch cơ cấu
sản xuất, cơ cấu vật nuôi, cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh, kinh tế trang trại
2.3.2. Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt đuợc, cho vay NNNT của LPB Thanh Hóa vẫn còn nhiều hạn chế cần đuợc khắc phục.
-Du nợ cho vay NNNT của LPB Thanh Hóa đều có sự tăng trưởng qua các năm nhưng con số thực tế vẫn còn rất thấp.
- Phạm vi các hộ được vay vốn phần lớn tập trung ở gần các PGD nơi LPB Thanh Hóa đặt trụ sở, số lượng các hộ được vay thuộc địa bàn sâu trong các huyện tương đối thấp.
- Thị phần cho vay NNNT của LPB Thanh Hóa so với các ngân hàng trong tỉnh vẫn còn rất nhỏ.
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
Giai đoạn 2015-2017 là những năm mà LPB Thanh Hóa đã đat được những kết quả khá tốt trong hoạt động cho vay và mở rộng cho vay của mình thể hiện qua việc các chỉ tiêu về mở rộng cho vay: mức gia tăng khách hàng vay vốn và mức gia tăng về dư nợ đều dương và sự tăng lên về số tuyệt đối là cao trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay. Tuy nhiên LPB Thanh Hóa còn phải nỗ lực hơn nữa để có thể khai thác tiềm năng của lĩnh vực NNNT.
Mở rộng tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu đầu tư tín dụng đã chuyển dịch theo hướng tích cực ở những lĩnh vực như: nông nghiệp nông thôn, cho vay hộ sản xuất, cá nhân, cho vay xuất khẩu, trong khi dư nợ cho vay phi sản xuất (cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư chứng khoán) giảm thấp. Dư nợ cho vay trung dài hạn đảm bảo ở mức hợp lý, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng cao, góp phần đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn. Hoạt động cho vay theo các chương trình thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có tốc độ tăng trưởng khá, tăng cao hơn mức tăng trưởng dư nợ bình quân chung của LPB. Hoạt động cấp tín dụng đã từng bước gắn với việc phát triển và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác đến khách hàng.
Bên cạnh đó còn một số hạn chế trong việc mở rộng cho vay của ngân hàng LPB gặp phải như sau:
Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tăng khá nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn còn rất thấp so với tổng dư nợ. Như