Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau điều trị

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bớt ota bằng laser yag q-switched tại bệnh viện da liễu hà nội (Trang 83 - 98)

Trong những điều trị can thiệp mang tính chất thẩm mỹ, sự hài lòng của bệnh nhân sau điều trị là một tiêu chí quan trọng phản ánh sự thành công của liệu pháp can thiệp đó. Bớt Ota tuy là một thương tổn bệnh lý nhưng phần lớn bệnh nhân đến can thiệp lại vì lý do thẩm mỹ. Để khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân với kết quả điều trị chúng tôi chia ra các mức độ: bệnh nhân rất hài lòng, hài lòng và chưa hài lòng. Chúng tôi tiến hành lấy phiếu thăm dò mức độ hài lòng của bệnh nhân sau mỗi 2, 4, 6, 8 lần điều trị, sau khi đã khám đánh giá lại mức độ cải thiện bớt Ota và chia sẻ với bệnh nhân về mức độ tiến triển của điều trị. Kết quả mức độ hài lòng của bệnh nhân tăng dần lên. Sau 8 lần điều trị 31,4% bệnh nhân rất hài lòng với kết quả điều trị, 57,1% bệnh nhân ở mức hài lòng. Chỉ có 11,5% bệnh nhân chưa cảm thấy hài lòng sau khi kết thúc 8 lần điều trị, lý do là mức độ cải thiện bớt Ota ở những bệnh nhân này chưa cao, tuy nhiên sau khi điều trị tiếp 2-5 lần tiếp theo, tất cả các bệnh nhân này đều hài lòng với kết quả điều trị.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ

Đỗ Thị D 17 tuổi trước ĐT Đỗ Thị D 17 tuổi sau ĐT

Nguyễn Văn X 17t trước ĐT Nguyễn Văn X 17t sau ĐT

Nguyễn Thị H 16t trước ĐT Nguyễn Thị H 16t sau ĐT

Tạ Đình D 25t trước ĐT Tạ Đình D 25t sau ĐT

KẾT LUẬN 1. Đặc điểm lâm sàng bớt Ota

- Tỷ lệ mắc bệnh nữ/nam: 3,26/1

- Nhóm tuổi 21-30 thường gặp nhất trong số bệnh nhân bớt Ota đến điều trị - ≤ 10 tuổi là lứa tuổi hay gặp nhất trong khởi phát bớt Ota với tỷ lệ 74,5%. - Màu xanh đen và xanh tím rất thường gặp trong bớt Ota với tỷ lệ mỗi loại 40%, màu nâu ít gặp với tỷ lệ 3,9%

- 5,9% bệnh nhân Ota có thương tổn cả hai bên mặt. vị trí mắt, má, thái dương gặp trong bớt Ota với tỷ lệ > 50%

- 30,4% bệnh nhân có diện tích thương tổn > 50cm2

- Tổn thương kết mạc mắt gặp trong bớt Ota với tỷ lệ 47,1%

- 77,5% các trường hợp bớt Ota có tiến triển đậm lên. Mức tăng kích thước 2-3 lần so với ban đầu là hay gặp nhất với tỷ lệ 42,2%

- Tăng diện tích > 3 lần hay gặp nhất ở nhóm bệnh nhân bớt Ota có tuổi khởi phát bệnh <10 tuổi với tỷ lệ 43,4%

2. Hiệu quả điều trị bớt Ota bằng laser Yag Q-switched

- Sau 8 lần điều trị cải thiện mức rất tôt, tốt, trung bình của kích thước lần lượt là 11,4%; 40,0%, 45,7%; của sắc tố là 20,0%; 54,3% và 25,7%, không trường hợp nào cải thiện mức độ kém về sắc tố

- Tuổi bệnh nhân là một yếu tố liên quan đến kết quả điều trị, trẻ em đáp ứng điều trị tốt hơn người lớn tuổi. Điều trị bớt Ota tốt nhất khi BN ≤ 16t, tỷ lệ thành công là 100% cả về màu sắc và kích thước

- Màu sắc thương tổn bớt Ota khác nhau đáp ứng điều trị khác nhau. Đáp ứng điều trị tăng dần theo thứ tự là: xanh đen < tím xanh < nâu tím < nâu

- Kết quả cải thiện vùng mi mắt thấp hơn các vị trí khác trong điều trị bớt Ota - Chỉ có 1 trường hợp (2,9%) BN có biểu hiện tăng sắc tố sau điều trị bớt Ota bằng laser Yag Q-switched

KHUYẾN NGHỊ

Điều trị bớt Ota bằng laser Yag Q-switched nên được áp dụng cho các cơ sở điều trị, liệu trình điều trị ít nhất 8 lần. Nên tiến hành điều trị sớm khi bệnh nhân<16 tuổi.

Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm bớt Ota ở người Việt Nam và hiệu quả điều trị bớt Ota bằng công nghệ laser.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn Da Liễu Học viện quân y(2008), Giáo trình bệnh da và hoa liễu. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. 15-20.

2. Bộ môn Da Liễu Trường Đại Học Y Hà Nội(1992), Giáo trình bệnh da liễu. Nhà xuất bản y học. 7-14.

3. Bùi Văn Đức (2008), Chăm sóc da. Nhà xuất bản y học. 10-40

4. Phạm văn Hiển (2009), Da liễu học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 6-7 5. Khoa y tế công cộng – Đại Học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu

khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản y học. 7-151

6. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (1999), Đại cương về laser Y học và laser ngoại khoa. Nhà xuất bản y học. 20-23

II. Tài liệu tiếng Anh

7. Aaron Ying-Minh Lam, David Sau-Yan Wong, Lai-Kun Lam, Wai-Sun Ho và Henry Hin-Lee Chan (2001), “A Retrospective Study on the Efficacy and Complications of Q-switched Alexandrite laser in the Treatment of Acquired Bilateral Nevus of Ota like Macules”. Journal Surgery Dermatol. 35-39.

8. Akira Momosawa, Kotaro yoshimura, Gentaro Uchida, Katsujiro Sato, Emiko Aiba, Daisuke Matsumoto, Hisayo Yamaoka, Saori Mihara, Katsuhiko Tsukamoto, Kiyonori Harii, Takao Aoyama,And tatsuji iga (2003), “Combined Therapy Using Q-Switched Ruby Laser and Bleaching Treatment With Tretinoin and Hydroquinone for Acquired Dermal Melanocytosis”. Journal Surgery Dermatol. 27-31.

9. Alexander J Stratigos, Jeffrey S Dover, Kenneth A Arndt (2000), “Laser Treatment of Pigmented Lesions-2000”. Arch Dermatol. 189-217

10. Chan HHL, King WWK, Chan ESY, et al (1999), “In vivo trial .comparing patients’ tolerance of Q-switched alexandrite (QS alex) and Q-switched neodymium: yttriumaluminum-garnet (QS Nd:YAG) lasers in the treatment of nevus Ota”. Lasers Surg Med: 24: 24–28

11. Cheng-Jen Chang, Ching-Song Kou (2011), “Comparing the effectiveness of Q-switched Ruby laser treatment with that of Q-switched Nd:YAG laser for oculodermal melanosis (Nevus of Ota)”. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 64, 339-345

12. Dae Hun Suh, Ji Hwan Hwang, Hyoun Seung Lee.(2000), “Clinical features of Ota’s naevus in Koreans and its treatment with Q-switched alexandrite laser”. Clinical and Experimental Dermatology, 25, 269–273 13. David J Kouba, Edgar F Fincher, Ronald L Moy, Henry Ford Health

System, Detroit, Michigan (2008), “Nevus of Ota Successfully Treated by Fractional Photothermolysis Using a Fractionated 1440-nm Nd:YAG Laser”. Arch Dermatol. 99-106.

14. David J. Goldberg (2000), “Congenital and acquired pigmented lesions: to treatment or not to treat with lasers”. Dermatologic Therapy. 324-340.

15. De Las Heras, C., Gonza´ lez, P., Manzano, R.M., Ferrer, M., Martı´n, M., Casado, M., (1991), “Nevus de Ota bilateral”. Actas Dermosifiliogr. 82, 245–247.

16. Fahad Alsaif, Hissah Alshahwan (2011), “Bilateral nevus of Ota associated with Turner syndrome. Journal of the Saudi Society of Dermatology & Dermatologic Surgery 15, 33–36

17. Gerardo A, Moreno-Arias, and Alejandro Camps-Fresneda (2001), “Treatment of Nevus of Ota With the Q-Switched Alexandrite Laser”.Lasers in Surgery and Medicine 28:451–455.

18. Goldberg DJ, Nychay SG (1992), “Q-switched Ruby laser treatment of nevus of Ota”. J Dermatol Surg Oncol;18:817–821.

19. H L Ee, H C Wong, C L Goh và Ang (2006), “Characteristics of Hori naevus: a prospective analysis”. British Journal of Dermatology. 26-31.

20. Henry H Chan (2000), “Recurrence of Nevus of Ota After Successful Treatment With Q-Switched Lasers”. Arch Dermatol. 102-108.

21. Henry H, Chan, Lai-kun Lam (2003), “Role of Skin Cooling in Improving Patient Tolerability of Q-Switched Alexandrite (QS Alex) Laser in Nevus of Ota Treatment”. Lasers in Surgery and Medicine

32:148–151.

22. Henry H, Chan, Lai-kun Lam (2001), “Nevus of Ota: A New Classification Based on the Response to Laser Treatment”. Lasers in Surgery and Medicine 28:267–272.

23. Henry H. Chan, Ronald S. C. Leung (2000), “A Retrospective Analysis of Complications in the Treatment of Nevus of Ota with the Q -Switched Alexandrite and Q-Switched Nd:YAG Lasers”. Arch Dermatol

;136:1175.

24. Henry H.L, Chan, Walter W.K. King (1999), “In Vivo Trial Comparing Patients’ Tolerance of Q-Switched Alexandrite (QS Alex) and Q-Switched Neodymium: YttriumAluminum-Garnet (QS Nd:YAG) Lasers in the Treatment of Nevus of Ota”. Lasers in Surgery and Medicine 24:24–28. 25. Hidano, A., Kajima, H., Ikeda, S., Mizutani, H., Niimura, M.,(1967),

“Natural history of nevus of Ota”. Arch. Dermatol. 95, 187–195.

26. Hock Leong Ee, Chee Leok Goh, Es-y Chan and Por Ang (2006), “Treatment of Acquired Bilateral Nevus of Ota-Like Macules (Hori’s Nevus) with a Combination of the 532 nm Q-Switched Nd:YAG Laser Followed by the 1,064 nm Q-Switched Nd:YAG Is More Effective: Prospective Study”. Journal Surgery Dermatol . 94-97.

27. Hong-Weiwang, Yue-Hualiu, Gang-Kuizhang (2007), “Analysis of 602 Chinese Cases of Nevus of Ota and the Treatment Results Treated by Q - Switched Alexandrite Laser”. Dermatol Surg ;33:455–460.

28. Hong Min Park, Hensin Tsao and Sandy Tsao (2008), “Combined Use of Intense Pulsed Light and Q-Switched Ruby Laser for Complex Dyspigmentation Among Asian Patients”. Lasers in Surgery and Medicine. 63-70.

29. Kang W, Lee E, Choi GS.(1999), “Treatment of Ota’s nevus by Q- switched alexandrite laser: Therapeutic outcome in rela-tion to clinical and histopathological findings”. Eur J Dermatol.;9:639–643

30. Kopf, A.W., Weidman, Al., (1962),“ Nevus of Ota”. Arch. Dermatol. 85, 195–208.

31. Kotaro Yoshimura, Katsujiro Sato, Emiko Aiba-Kojima, Daisuke Matsumoto, Chiaki Machino, Takashi Nagase, Koichi Gonda and Isao Koshima (2006), “Repeated Treatment Protocols for Melasma and Acquired Dermal Melanocytosis”. Journal Surgery Dermatol. 45-51. 32. Lee MJ, Whang KK, Myung KB (1995), “Retrospective study on the

clinical features of Ota’s nevus”. Kor J Dermatol; 33: 430–6.

33. Leonid Izikson (2008), “Laser photorejuvenation of Asian and ethnic skin”. Journal of Cosmetic and Laser Therapy. 79-85.

34. Lu Z, Fang L, Jiao S, et al (2003), “Treatment of 522 patients with nevus of Ota with Q-switched alexandrite laser”. Chin Med J (Engl);116:226–30.

35. Masako Mizoguchi, Fumiko Murakami, Masaru Ito, Mar Asano, Takako Baba, Yoko Kawa and Yasuo Kubota (1997), “Clinical, Pathological, and Etiologic Aspectsof Acquired Dermal Melanocytosis”. Pigment Cell Research. 287-299.

36. Min Wei Christine Lee (2003), “Combination 532 nm and 1064 nm lasers for Noninvasive skin rejuvenation and toning”. Arch Dermatol. 128-131.

37. Murad Alam, Kenneth A Arndt and Jeffrey S Dover (2004), “Laser treatment of nevus of Ota”. Dermatologic Therapy. 204-210.

38. Niwat Polnikorn, Somsak Tanrattanakorn and David J Goldberg (2000), “Treatment of Hori’s Nevus with the Q-Switched Nd:YAG Laser”.

Journal Dermatol Surgery. 43-49.

39. N-K.Rho, W-S.Kim, D-Y.Lee (2004), “Histopathological parameters determining lesion colours in the naevus of Ota: a morphometric study using computer-assisted image analysis”. British Journal of Dermatology; 150: 1148–1153.

40. Omprakash, N., (2002), “Treatment of nevus Ota by Q-switched, frequency doubled, ND:YAG laser. Indian J. Dermatol”. Venereol. Leprol. 68, 94–95

41. Ota M, Tamino H.(1939), “A variety of nevus frequently encountered in Japan, nevus fusco-coeruleus ophthalmomaxillaris and its relation to pigmentary changes in the eye”. Tokyo Med J; 63: 1242–1244

42. Rolfpeter Zaumseil, Klaungroupe (1998), “Topical Hydroquinone in the treatment of melasma”: Pharmacological and clinical consideration. 25-45 43. Ronald G. Wheeland (1995), “Clinical Uses of Lasers in Dermatology”.

Lasers in Surgery and Medicine. 132-141.

44. Rudolf Happle (2005). “Phacomatosis Pigmentovascularis Revisited and Reclassified”. Arch Dermatol. 197-205

45. S.ueda, M.isoda and S.imayama (2000), “Response of naevus of Ota to Q-switched ruby laser treatment according to lesion colour”. British Journal of Dermatology; 142: 77–83

46. Shuhei Imayama, Setsuko Ueda (1999), “Long- and Short-term Histological Observations of Congenital Nevi Treated With the Normal- Mode Ruby Laser” . Arch Dermatol. 154-163

47. Somyos Kunachak and Panadda Leelaudomlipi (2000), “Q-Switched Nd:YAG Laser Treatment for Acquired Bilateral Nevus of Ota-Like Maculae: A Long-Term Follow-Up”. Lasers in Surgery and Medicine. 97-108.

48. Taro Kono, Henry H.L. Chan, Susumu Iwasaka (2003), “Use of Q- Switched Ruby Laser in the Treatment of Nevus of Ota in Different Age Groups”.Lasers in Surgery and Medicine, 32:391–395

49. Taro Kono, Motohiro Nozaki (2001), “A Retrospective Study Looking at the Long-Term Complications of Q-Switched Ruby Laser in the Treatment of Nevus of Ota”.Lasers in Surgery and Medicine 29:156–159.

50. Turnbull, Assaf, Zouboulis, Tebbe (2004), “Bilateral naevus of Ota: a rare manifestation in a Caucasian”. European Academy of Dermatology and Venereology. 45-53

51. Watanabe S, Takahashi H (1994), “Treatment of nevus of Ota with the Q-switched ruby laser”. N Engl J Med: 1745–1750

52. Wendy E. Roberts (2008). “The Roberts skin type classification system”.

Journal of Drugs in Dermatology. 36-51

53. Woraphong Manuskiatti, Sasima Eimpunth, Rungsima Wanitphakdeedech (2007). “Effect of Cold Air Cooling on the Incidence of Postinflammatory Hyperpigmentation After Q-Switched Nd:YAG Laser Treatment of Acquired Bilateral Nevus of Ota–like Macules”. Arch Dermatol. 116-127.

1

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Ngày Tháng năm 20

I. Hành chính: Mã bệnh nhân

- Họ và tên : tuổi Giới : nam n÷ - Địa chỉ - Điện thoại: - Nghề nghiệp: CB – CC CN ND HS – SV KD Hưu II. Hỏi bệnh: -Tuổi bắt đầu bị bệnh: - <10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 -Tổn thương lan rộng so với ban đầu: có không

- lan < 2 lần lan gấp 2- 3 lần lan >3 lần -Màu sắc tổn thương có đậm lên: có không

-Màu ban đầu:

: nâu nâu-tím tím xanh xanh đen -Màu hiện tại :

: nâu nâu-tím tím xanh xanh đen -Các biện pháp đã điều trị :

- laser c02 phẫu thuật xăm phủ laser YAG - Khác( ghi rõ):

-Tiền sử bản thân( bệnh nội khoa, ngoài da khác):

III. Khám bệnh

Đặc điểm thương tổn:

Vị trí: bên P bên T cả 2 bên

Má P trán P Má T Trán T Mi mắt trªn P sống mũi P Mi mắt trªn T sống mũi T Mi mắt d-íi P cánh mũi P Mi mắt d-íi T cánh mũi T Thái dương P môi P Thái dương T môi T

Tai P cằm P Tai T Cằm T

Kích thƣớc :

Diện tích từng vị trí: Tổng diện tích thương tổn:

Màu sắc: nâu nâu-tím tím xanh xanh đen

Số màu sắc trên bảng màu Von Luschan:

Mức độ tăng sắc tố theo phân loại Rolfpeter-Zaumseil:

Thƣơng tổn niêm mạc kèm theo: có không

Mắt môi miệng mũi hầu họng Khám toàn thân:

Nhóm da của bệnh nhân theo phân loại Fitzpatrick:

Nhóm I II III IV V VI Mạch Nhiệt độ Huyết áp

V. Điều trị: Số lần điều trị Thông số điều trị Cải thiện màu sắc Cải thiện kích thƣớc Tác dụng phụ 1 (…… ) 2 (…… ) 3 (…… ) 4 (…… ) 5 (…… )

6 (…… ) 7 (…… ) 8 (……….) Sau 8 lần Kết thúc điều trị Mức cải thiện (%) : Nhận xét

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VÀ ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN

Họ và tên tuổi mã số

Mức độ hài lòng sau điều trị:

Sau 2 lần điều trị: rất hài lòng hài lòng chưa hài lòng Góp ý kiến:...

Sau 4 lần điều trị: rất hài lòng hài lòng chưa hài lòng Góp ý kiến:...

Sau 6 lần điều trị: rất hài lòng hài lòng chưa hài lòng Góp ý kiến:...

Sau 8 lần điều trị: rất hài lòng hài lòng chưa hài lòng Góp ý kiến:...

Sau khi nghe bác sỹ điều trị tư vấn về tình trạng bệnh lý của tôi, phác đồ điều trị, khả năng kết quả đạt được sau điều trị, những lợi ích và bất tiện khi tham gia nghiên cứu, tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này và có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào.

Bệnh nhân ký tên

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bớt ota bằng laser yag q-switched tại bệnh viện da liễu hà nội (Trang 83 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)