Nhúng thanh Al vào các dung dịch còn lại, thanh nhôm chuyển dần sang màu đỏ là dung dịch CuSO 4: 2Al + 3CuSO 4 Al2(SO4)3 + 3Cu

Một phần của tài liệu BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2 pptx (Trang 43 - 44)

Có hai dung dịch có bọt khí không màu bay lên là HCl và NaOH : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

- Cho bột Fe vào 2 dung dịch này, dung dịch nào có bọt khí bay lên thì đó là dung dịch HCl : Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe + HCl FeCl2 + H2

Còn lại là dung dịch KNO3.

Bài 6: Để nhận biết các dung dịch axit : HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng

A. bột Cu B. dd AgNO3 C. bột Cu và dd AgNO3 D. Cu và dd CaCl2

Đáp án C. - Cho bột Cu vào từng axit, nếu có khí màu nâu bay ra thì axit là HNO3 (đặc), nếu có khí mùi hắc bay ra thì đó là axit H2SO4 (đặc).

- Cho AgNO3 vào, nếu có kết tủa trắng (AgCl) thì axit là HCl, nếu có kết tủa vàng (Ag3PO4) thì axit là H3PO4.

Bài 7: Chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch A. lớn hơn 7. B. nhỏ hơn 7. C. bằng 7. D. bằng 1

Đáp án A. Khi chuẩn độ xảy ra phản ứng :

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

pH tại điểm tương đương là pH của dung dịch CH3COONa (bazơ yếu) nên dung dịch có pH lớn hơn 7.

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất vô cơ

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

BÀI 28. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Chỉ dùng dung dịch Br2 có thể phân biệt được hai khí

A. CO2 và N2. B. CO2 và H2. C. CO2 và SO2. D. CO2 và HCl.

Câu 2. Để phân biệt được 4 kim loại: Na, Mg, Al, Ca chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là

A. dung dịch HCl. B. nước. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3.

Câu 3. Có 4 gói bột, mỗi gói gồm 2 chất: Al và Fe, Al2O3 và Al, Na2O và NaOH, Fe và CuO. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các gói đó là

A. NaOH. B. H2SO4. C. HNO3. D. H2O.

Câu 4. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được hai dung dịch

A. NaNO3 và NaOH. B. NaOH và Ba(OH)2.

C. BaCl2 và Ba(NO3)2. D. CuSO4 và CuCl2.

Câu 5. Chỉ dùng dung dịch K2CO3 (đun nóng) có thể phân biệt được các dung dịch sau đây :

A. BaCl2 và Ba(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và CuCl2.

C. FeCl3 và BaCl2. D. MgCl2 và MgSO4.

Câu 6. Để phân biệt các dung dịch loãng: NaCl, H2SO4, FeCl3, MgCl2, NaOH chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch

A. AgNO3. B. Na2SO4. C. phenolphtalein. D. HCl. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7. Có dung dịch các muối: Ba(NO3)2, K2CO3 và Fe2(SO4)3. Dung dịch làm giấy quỳ tím có màu đỏ, tím, xanh theo thứ tự là

A. Ba(NO3)2, K2CO3, Fe2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2, K2CO3.

C. K2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. D. K2CO3, Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2.

Câu 8. Để phân biệt các dung dịch : Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2, Na[Al(OH)4] chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch

A. nước vôi trong. B. phenolphtalein. C. HCl. D. KOH.

Câu 9. phân biệt các dung dịch BaCl2, AgNO3, ZnCl2, AlCl3, NH4NO3 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. quỳ tím. B. dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH. D. khí ozon.

Câu 10. Để phân biệt các dung dịch KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch

A. phenolphtalein. B. NH3. C. Pb(NO3)2. D. H2O2.

Câu 11. Để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, NH4Al(SO4)2, NaOH và KHSO4 chỉ dùng một thuốc thử là

A. quỳ tím. B. dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Câu 12. Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn : ZnSO4, Al2(SO4)3, CuSO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch HNO3.

Câu 13. Để phân biệt các dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2 , FeCl3 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch các chất : FeCl2, NH4Cl , AlCl3, MgCl2 , (NH4)2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch Ba(OH)2 dư B. dung dịch NaOH dư.

Một phần của tài liệu BÀI 24. BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2 pptx (Trang 43 - 44)